Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 6.
Demo

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng…………. A vận tốc của chuyển động. B gia tốc của chuyển động. C hằng số. D vận tốc tức thời. Nói về gia tốc chuyển động nhận định nào sau đây không đúng. A Biểu thức gia tốc B Chuyển động thẳng đều có C Chuyển đ̕

Demo

Trong một chuyển động tròn đều vectơ gia tốc . A. Không đổi . B. Có độ lớn không thay đổi vì vận tốc luôn thay đổi . C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi. D. Có phương vuông góc với vận tốc góc và có độ lớn tỉ lệ với bình phương vận tốc góc . Theo định luật III Niutơn : Nếu chỉ có hai vật đang đứng yên vật A và vật B tương tác lẫn nhau thì . A. Hai vật sẽ đứng yên vì hai lực này trực đối nhau . B. Hai vật chuyển đ

Demo

Trường hợp nào sau đây lực quán tính li tâm xuất hiện trên người không đáng kể ? A. Người đứng trên thuyền đang đậu trong bến . B. Người đang điều khiển tàu vụ trụ bay quanh Trái đất . C. Tài xế đang điều khiển xe đi qua đường vòng gấp . D. Người ngồi trên tàu lượn siêu tốc . Nhấn nút RESET trong máy đo thời gian hiện số để A. đo hệ số ma sát . B. đọc khoảng thời gian vật trượt . C. xác định gia tốc vật trượt . D. số chỉ của đồng hồ về giá trị

Demo

Lực và phản lực của định luật II Niutơn là 2 lực….Vì chúng tác dụng vào 2 vật khác nhau. chọn cụm từ đúng cho chỗ….. a) trực đối b) cùng loại c) cân bằng d) không cân bằng Có một loại cực ma sát nó là nguyên nhân cản trở chuyển động và cũng là nguyên nhân gây ra chuyển động đó là lực. a) Ma sát trượt b) Masát lăn c) Ma sát nghỉ d) Ko. có ma sát nào gây ra chuyển dộng. Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang v

Demo

Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm . A. B. C. D. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

Demo

Định luật I Newton cho ta nhận biết a. sự cân bằng của mọi vật. b. quán tính của mọi vật. c. trọng lượng của vật. d. sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ a. biến dạng mà không thay đổi vận tốc. b. chuyển động thẳng đều mãi mãi. c. chuyển động thẳng nhanh dần đều. d. bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.

Demo

Lực ma sát trượt phụ thuộc vào A. độ lớn của áp lực. B. diện tích của mặt tiếp xúc. C. tốc độ của vật. D. tất cả các yếu tố trên. Một người kéo một vật chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, quan hệ giữa lực kéo (F) và trọng lượng (P) như thế nào? A. F > P. C. F < P. B. F = P. D. Không xác định được vì không đủ dự kiện.

Demo

Chọn câu đúng: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. chuyển động B. thu gia tốc C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc Vai trò của lực ma sát nghỉ là A.cản trở chuyển động . B. giữ cho vật đứng yên. C. làm cho vật chuyển động . D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên.

Demo

Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật tác dụng của 1 một lực: a. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. b. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực c. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Đặc điểm nào sau đây là đặc

Demo

Lực và phản lực không có tính chất sau: A/ luôn xuất hiện từng cặp B/ luôn cùng loại C/ luôn cân bằng nhau D/ luôn cùng giá ngược chiều Khối lượng của một vật : A/ luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật B/ luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được C/ là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật D/ không phụ thuộc vào thể tích của vật

      Đến trang:   Left    1    2    3    4    5    7    8    9    10   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 77
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 114
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 95
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 169
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 42
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 15
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 04
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 29
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 48
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 39
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 198
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 83
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 21
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 01
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters