Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Hình Giải Tích Phẳng - Bài 11
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:59:42 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Cho ΔABC vuông cân tại A. Tìm tọa độ ba đỉnh của tam giác biết trọng tâm và trung điểm M của BC là M(1; -1)
  A - 
A(0; 2), B(4; 0), C(-2; -2)
  B - 
A(0; 3), B(4; 0), C(-2; -2)
  C - 
A(0; 2), B(3; 0), C(-1; -2)
  D - 
A(1; 3), B(3; 1), C(-1; -3)
2-
Cho ΔABC có A(-4; -5), B(1; -5), C(4; -1). Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp I của ΔABC?
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
3-
Cho ΔABC có A(5; 4), B(-1; 1), C(3; -2). M là điểm di động thỏa mãn

Tìm M để nhỏ nhất
  A - 
M(3; 1)
  B - 
M(3; 0)
  C - 
M(4; 2)
  D - 
M(4; 0)
4-
Cho 4 điểm A(2; 1), B(2; -1), C(-2; -3), D(-2; -1). Xét các mệnh đề sau đây
I. ABCD là hình thoi
II. ABCD là hình bình hành
III. AC cắt BD tại I(0; -1)
Hãy chọn câu đúng.
  A - 
Chỉ câu II đúng
  B - 
Chỉ câu III đúng
  C - 
Câu II và III đúng
  D - 
Câu I và II đúng
5-
Cho ΔABC có B(-3; 1), C(1; 5) và trọng tâm G di động trên trục Ox. Tập hợp các đỉnh A là:
  A - 
Đường thẳng có phương trình y = -6
  B - 
Đường thẳng có phương trình x = -6
  C - 
Đường thẳng có phương trình y = -6 loại trừ điểm (-10; -6)
  D - 
Đường thẳng có phương trình x = -6 loại trừ điểm (-6; 3)
6-
Trong mặt phẳng cho A(5; 4), B(3; -2). M là điểm di động trên Ox. Giá trị nhỏ nhất của là?
  A - 
2
  B - 
3
  C - 
5
  D - 
4
7-
Cho ΔABC có A(-1; 1), B(3; 3), C(1; -1), tọa độ chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
8-
Trong mặt phẳng cho tam giác ABC có A(-1; -1), B(3; 1), C(6; 0). Số đo góc B của tam giác ABC là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
9-
Trong mặt phẳng cho A(-1; 1), B(3; 3), C(1; -1), D(-3; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?
  A - 
Hình vuông
  B - 
HÌnh chữ nhật
  C - 
Hình thoi
  D - 
Hình thang
10-
Trong mặt phẳng cho A(1; 2), B(3; 1), C(2; -1). Để đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của m là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Lượng Giác - Bài 97
Hàm số mũ - Hàm số Logarit - Bài 11
Lượng Giác - Bài 38
Phương trình vi phân - Bài 68
Phương trình vi phân - Bài 70
Phương trình vi phân - Bài 77
Phương trình vi phân - Bài 76
Hình Giải Tích Trong Không Gian - Bài 21
Phương trình vi phân - Bài 74
Phương trình vi phân - Bài 71
Tổ hợp - Bài 14
Phương Trình Vô Tỉ - Bài 06
Phương trình vi phân - Bài 75
Phương trình vi phân - Bài 69
Lượng Giác - Bài 99
Phương trình vi phân - Bài 72
Phương trình vi phân - Bài 73
Hàm số mũ - Hàm số Logarit - Bài 10
Phương Trình Chứa Dấu Trị Tuyệt Đối - Bài 04
Lượng Giác - Bài 48
Đề Xuất
Lượng Giác - Bài 76
Hình Giải Tích Trong Không Gian - Bài 27
Luyện thi đại học Giải tích - Bài 31
Lượng Giác - Bài 07
Tổ hợp - Bài 19
Lượng Giác - Bài 56
Luyện Thi Đại Học Đề thi 37
Hàm số mũ - Hàm số logarit - Bài 28
Phương trình vi phân - Bài 03
Hình Giải Tích Trong Không Gian - Bài 19
Hình Giải Tích Trong Không Gian - Bài 99
Hình Giải Tích Phẳng - Bài 17
Hình Giải Tích Phẳng - Bài 83
Lượng Giác - Bài 35
Luyện thi đại học Giải tích - Bài 45
Lượng Giác - Bài 41
Tổ Hợp - Bài 02
Hình Giải Tích Phẳng - Bài 78
Đạo hàm - Bài 52
Tích phân - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters