Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 6   ||  Toán    Lịch Sử    Vật Lý    Tiếng Anh  

Lịch Sử 06 - Bài 07
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:02:10 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Di tích núi Đọ thuộc địa bàn tỉnh nào ngày nay?
  A - 
Yên Bái.
  B - 
Thanh Hóa.
  C - 
Hà Tĩnh.
  D - 
Lạng Sơn.
2-
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ của Người tinh khôn đã tạo điều kiện cho việc gì?
  A - 
Mở rộng sản xuất
  B - 
Mở rộng diện tích trồng trọt và địa bàn sinh sống
  C - 
Mở rộng diện tích canh tác
  D - 
Mở rộng địa bàn sinh sống
3-
Điểm khác nhau của công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) so với rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) là gì?
  A - 
Được mài nhẵn hơn, ít mặt hơn. (1)
  B - 
Gọn nhẹ hơn. (2)
  C - 
Dễ sử dụng hơn khi lao động. (3)
  D - 
Tất cả (1), (2) và (3).
4-
Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ bằng đá của Người tinh khôn so với Người tối cổ là gì?
  A - 
Biết sử dụng nhiều loại đá khác nhau khi lao động.
  B - 
Biết sử dụng nhiều loại đá và biết mài lưỡi cho sắc.
  C - 
Biết mài nhẵn hòn đá để trở thành công cụ cầm nắm.
  D - 
Đã biết ghè đẽo các hòn đá thô sơ thành công cụ cầm nắm.
5-
Vì sao người nguyên thủy thường sinh sống ở những vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có cùng ven biển dài với khí hậu hai mùa nóng, lạnh?
  A - 
Vì người nguyên thủy phải sử dụng hang động để cư trú
  B - 
Vì người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên
  C - 
Vì người nguyên thủy quen với cuộc sống hoang dã
  D - 
Vì buổi đầu cuộc sống của người nguyên thủy chưa ổn định
6-
Công cụ chủ yếu của Người tinh khôn trong giai đoạn đầu là:
  A - 
Ghè đẽo còn thô sơ
  B - 
Chiếc rìu bằng đá, hòn cuội
  C - 
Có hình thù rõ ràng
  D - 
Tất cả đều đúng
7-
Di tích của Người tinh khôn ở Việt Nam được tìm thấy tại những nơi nào?
  A - 
Núi Đọ, Lạng Sơn, Quan Yên.
  B - 
Đông Sơn (Thanh Hóa), Bàu Tró.
  C - 
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác.
  D - 
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.
8-
Sự ra đời của ngành kinh tế nào khiến cho nguồn thức ăn của cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn ngày càng tăng lên?
  A - 
Đánh cá và chăn thả gia súc.
  B - 
Đánh bắt cá và làm gốm.
  C - 
Trồng trọt và chăn nuôi.
  D - 
Săn bắt và hái lượm.
9-
Quan sát hình 27 (SGK trang 29), em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hình thời ấy?
  A - 
Nghệ thuật đơn sơ, giản dị, tranh có nhiều vẻ sinh động, thú vị
  B - 
Nghệ thuật còn sơ khai, nhưng nét vẽ rất tinh tế
  C - 
Nghệ thuật điêu luyện, tinh tế
  D - 
Trình độ nghệ thuật khá hoàn mĩ
10-
Văn hóa Bắc Sơn thuộc địa bàn tỉnh nào ngày nay?
  A - 
Quảng Ninh.
  B - 
Cao Bằng.
  C - 
Lạng Sơn.
  D - 
Phú Thọ.
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Lịch Sử 06 - Bài 38
Lịch Sử 06 - Bài 34
Lịch Sử 06 - Bài 37
Lịch Sử 06 - Bài 31
Lịch Sử 06 - Bài 32
Lịch Sử 06 - Bài 33
Lịch Sử 06 - Bài 36
Lịch Sử 06 - Bài 35
Lịch Sử 06 - Bài 30
Lịch Sử 06 - Bài 29
Lịch Sử 06 - Bài 24
Lịch Sử 06 - Bài 06
Lịch Sử 06 - Bài 28
Lịch Sử 06 - Bài 23
Lịch Sử 06 - Bài 01
Lịch Sử 06 - Bài 27
Lịch Sử 06 - Bài 25
Lịch Sử 06 - Bài 22
Lịch Sử 06 - Bài 02
Lịch Sử 06 - Bài 19
Đề Xuất
Lịch Sử 06 - Bài 30
Lịch Sử 06 - Bài 24
Lịch Sử 06 - Bài 06
Lịch Sử 06 - Bài 32
Lịch Sử 06 - Bài 05
Lịch Sử 06 - Bài 18
Lịch Sử 06 - Bài 26
Lịch Sử 06 - Bài 01
Lịch Sử 06 - Bài 29
Lịch Sử 06 - Bài 19
Lịch Sử 06 - Bài 22
Lịch Sử 06 - Bài 33
Lịch Sử 06 - Bài 03
Lịch Sử 06 - Bài 36
Lịch Sử 06 - Bài 09
Lịch Sử 06 - Bài 27
Lịch Sử 06 - Bài 21
Lịch Sử 06 - Bài 16
Lịch Sử 06 - Bài 15
Lịch Sử 06 - Bài 17
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters