Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Thi bằng   ||  Thi bằng Nails Mỹ (Tiếng Việt)    Thi bằng Nails Mỹ (Tiếng Anh)    Thi Bằng Lái Xe Mỹ (Tiếng Anh)    Thi Bằng Lái Xe Mỹ (Tiếng Việt)    Thi Bằng Lái Xe Việt Nam    Quốc Tịch Mỹ  

Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 01
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 13:41:30 (Server time)
Số câu hỏi: 15.   Tổng điểm: 15
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Khái niệm "đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ? Đường bộ gồm :
  A - 
Đường , cầu đường bộ , hầm đường bộ.
  B - 
Đường , cầu đường bộ , hầm đường bộ , bến phà đường bộ.
  C - 
Đường , cầu đường bộ , hầm đường bộ , bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ khác.
2-
"Vạch kẻ đường" được hiểu thế nào là đúng ?
  A - 
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường , vị trí hoặc hướng đi , vị trí dừng lại.
  B - 
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân biệt vị trí dừng , đỗ trên đường.
  C - 
Tất cả các ý nêu trên.
3-
Khái niệm "phần đường xe chạy" được hiểu như thế nào là đúng ?
  A - 
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.
  B - 
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại , dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.
  C - 
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại , các công trình, thiết bị phụ trợ khác và dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.
4-
Khái niệm " làn đường " được hiểu như thế nào là đúng?
  A - 
Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường.
  B - 
Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường , có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
  C - 
Là một phần của đường quốc lộ cho xe chạy và được chia theo chiều dọc của đường.
5-
Khái niệm "đường phố" được hiểu như thế nào là đúng ?
  A - 
Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố .
  B - 
Đường phố là đường bộ trong đô thị có lòng đường đủ rộng cho các phương tiện giao thông qua lại .
  C - 
Cả 02 ý nêu trên .
6-
Khái niệm "dải phân cách" được hiểu như thế nào là đúng ?
  A - 
Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
  B - 
Là bộ phận để phân chia đường cho xe chạy an toàn hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới với các loại xe khác.
  C - 
Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe vào những nơi không được phép.
7-
Dải phân cách trên đường bộ có những loại nào?
  A - 
Loại cố định.
  B - 
Loại di động.
  C - 
Cả hai loại trên.
8-
Khái niệm "đường ưu tiên" được hiểu như thế nào là đúng?
  A - 
Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nhường đường cho các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau, có thể được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
  B - 
Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
  C - 
Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số loại phương tiện tham gia giao thông , được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên .
9-
Cơ quan nào quy định các đoạn đường cấm đi, đường đi một chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu xe, lắp đặt báo hiệu đường bộ thuộc địa phương quản lý?
  A - 
Cơ quan quản lý giao thông vận tải.
  B - 
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  C - 
Cơ quan cảnh sát giao thông đường bộ.
  D - 
Thanh tra giao thông đường bộ.
10-
Khái niệm "phương tiện giao thông cơ giới đường bộ" được hiểu thế nào là đúng ?
  A - 
Gồm xe ôtô ; máy kéo ; xe môtô hai bánh ; xe môtô ba bánh ; xe gắn máy ; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và các loại xe tương tự .
  B - 
Gồm xe ôtô ; máy kéo ; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ôtô , máy kéo ; xe môtô hai bánh ; xe môtô ba bánh , xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự .
11-
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ" gồm những loại nào ?
  A - 
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
  B - 
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
  C - 
Xe máy chuyên dùng.
  D - 
Cả ba loại trên.
12-
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những đối tượng nào ?
  A - 
Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
  B - 
Người điều khiển , dẫn dắt súc vật.
  C - 
Người đi bộ trên đường bộ.
  D - 
Cả ba đối tượng trên.
13-
"Phương tiện giao thông đường bộ" gồm những loại nào ?
  A - 
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
  B - 
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe máy chuyên dùng.
  C - 
Cả hai ý nêu trên.
14-
Khái niệm "người điều khiển giao thông" được hiểu như thế nào là đúng ?
  A - 
Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
  B - 
Là người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công , nơi ùn tắc giao thông , ở bến phà , tại cầu đường bộ đi chhung với đường sắt.
  C - 
Là cảnh sát giao thông , người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công , nơi ùn tắc giao thông ở bến phà , tại cầu đường bộ đi chhung với đường sắt.
  D - 
Tất cả các ý nêu trên.
15-
Các hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm?
  A - 
Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ.
  B - 
Phá hoại đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu,dải phân cách.
  C - 
Phá hoại hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
  D - 
Tất cả các hành vi trên.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 05
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 07
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 06
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 13
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 18
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 09
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 27
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 20
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 19
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 17
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 04
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 12
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 01
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 26
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 22
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 21
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 11
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 03
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 23
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 24
Đề Xuất
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 27
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 20
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 24
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 12
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 08
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 21
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 14
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 05
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 10
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 03
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 11
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 22
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 01
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 05
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 04
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 02
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 19
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 03
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Máy - Mô tô - Bài 06
Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe Hơi - Ôtô - Bài 17
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters