Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Hóa Đại Cương - Đề 05
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 12:48:10 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2).
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
  A - 
A, C, D.
  B - 
A, B, D.
  C - 
B, C, D.
  D - 
A, B, C.
2-
Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
  A - 
Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
  B - 
Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
  C - 
Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
  D - 
Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
3-
Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
  A - 
2,0
  B - 
2,5
  C - 
3,0
  D - 
4,0
4-
Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
  A - 
Nhiệt độ.
  B - 
Xúc tác.
  C - 
Nồng độ.
  D - 
Áp suất.
5-
Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
  A - 
Fe + ddHCl 0,1M.
  B - 
Fe + ddHCl 0,2M.
  C - 
Fe + ddHCl 0,3M
  D - 
Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)
6-
Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phưong trình hoá họC. Ví dụ đối với phản ứng:

Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
  A - 
4 lần
  B - 
8 lần.
  C - 
12 lần
  D - 
16 lần.
7-
Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?
  A - 
Lò xây chưa đủ độ cao.
  B - 
Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.
  C - 
Nhiệt độ chưa đủ cao.
  D - 
Phản ứng hoá học thuận nghịch.
8-
Clo tác dụng với nước theo phương trình hoá học sau:

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra một lượng đáng kể khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Hãy chọn lí do sai: Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu vì:
  A - 
clo là chất khí dễ bay ra khỏi dung dịch.
  B - 
hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi.
  C - 
hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi.
  D - 
phản ứng hoá học trên là thuận nghịch.
9-
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
  A - 
Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
  B - 
Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
  C - 
Tăng nồng độ khí cacbonic.
  D - 
Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
10-
Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
  A - 
Phản ứng thuận đã kết thúc.
  B - 
Phản ứng nghịch đã kết thúc.
  C - 
Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
  D - 
Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Hóa Đại Cương - Đề 10
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 488
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 486
Hóa Vô Cơ - Đề 130
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 485
Hóa Vô Cơ - Đề 103
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 493
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 487
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 484
Hóa Vô Cơ - Đề 128
Hóa Đại Cương - Đề 15
Hóa Vô Cơ - Đề 126
Hóa Vô Cơ - Đề 104
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 491
Hóa Đại Cương - Đề 13
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 431
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 489
Hóa Vô Cơ - Đề 127
Hóa Vô Cơ - Đề 123
Hóa Vô Cơ - Đề 125
Đề Xuất
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 344
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 105
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 487
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 169
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 74
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 424
Hóa vô cơ - Đề 64
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 08
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 183
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 239
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 242
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 391
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 306
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 63
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 234
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 434
Hóa vô cơ - Đề 18
Hóa Vô Cơ - Đề 122
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 345
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 255
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters