Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 03
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 11:34:42 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đầy đủ?
  A - 
ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
  B - 
ba lực đó phải đồng quy.
  C - 
ba lực đó phải đồng phẳng.
  D - 
hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
2-
Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng?
  A - 
100N.
  B - 
25N.
  C - 
10N.
  D - 
20N.
3-
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình bên). Cho góc α = 30o. Tính lực căng dây T?

  A - 
75N.
  B - 
100N.
  C - 
150N.
  D - 
50N.
4-
Chọn câu đúng.
  A - 
Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực.
  B - 
Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật.
  C - 
Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó.
  D - 
Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật.
5-
Người làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để làm gì?
  A - 
Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp
  B - 
Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã
  C - 
Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
  D - 
Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
6-
Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
  A - 
Tăng độ bền của đai ốc
  B - 
Tăng mômen của ngẫu lực
  C - 
Tăng mômen lực
  D - 
Đảm bảo mỹ thuật
7-
Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 0,05kg đặt tại điểm P và m2 = 0,1kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ
  A - 
nằm ngoài khoảng PQ
  B - 
cách P một khoảng 10cm và cách Q một khoảng 5cm
  C - 
cách P một khoảng 5cm
  D - 
cách Q một khoảng 10cm
8-
Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ là
  A - 
  B - 
  C - 
2L
  D - 
1,5L
9-
Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N, chiều dài 8cm. Biết quả cân P1 = 10N treo vào đầu A, quả cân P2 treo vào đầu C. Trục quay cách A 2cm, hệ cân bằng. Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu?
  A - 
5N
  B - 
4,5N
  C - 
3,5N
  D - 
2N
10-
Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ?
  A - 
Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều.
  B - 
Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
  C - 
Momen của ngầu lực tính theo công thức : M = F.d ( trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực)
  D - 
Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 173
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 50
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 38
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 107
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 206
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 227
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 79
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 220
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 12
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 102
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 66
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 210
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 218
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 128
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 12
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 116
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters