Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 122
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 18:37:27 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một vật chiụ tác dụng đồng thời của 3 lực , , thì có gia tốc a cùng phương và cùng chiều với:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
Hợp lực của ,
2-
Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ:
  A - 
Biến dạng hoặc thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn).
  B - 
Chỉ biến dạng.
  C - 
Chuyển động dần đều.
  D - 
Chuyển động chậm dần đều.
3-
Trong số các câu phát biểu sau, câu nào đúng ?
  A - 
Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật sẽ lập tức dừng lại.
  B - 
Vận tốc của vật thay đổi khi có lực tác dụng vào nó.
  C - 
Một vật không thể chuyển động mãi mãi mà không có lực nào tác dụng vào nó.
  D - 
Vật luôn luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
4-
Công thức được phát biểu đúng trong trường hợp nào sau đây:
  A - 
Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với khối lượng.
  B - 
Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với khối lượng, tỉ lệ với độ biến thiên vận tốc và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian xẩy ra độ biến thiên đó.
  C - 
Lực tác dụng vào vật tỉ lệ với gia tốc và cùng hướng với gia tốc.
  D - 
Lực tác dụng vào vật là đại lượng được xác định bằng tích của khối lượng và gia tốc của vật.
5-
Thẹo định luật III Newton ta có:
  A - 
F12 = − F21.
  B - 
Lực và phản lực cùng bản chất, cùng xuất hiện và đồng thời mất đi.
  C - 
Lực và phản lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng điểm đặt.
  D - 
Lực và phản lực không thể cân bằng nhau, vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
6-
Định luật II Newton xác nhận rằng:
  A - 
Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
  B - 
Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi.
  C - 
Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính.
  D - 
Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác một phản lực trực đối.
7-
Định luật III Newton luôn luôn có thể dùng để:
  A - 
Xác định lực mà một vật hút trái đất tại một nơi căn cứ vào số chỉ của lực kế đang treo vật tại nơi đó.
  B - 
Xác định rằng lực và phản lực tác dụng lên cùng một vật là hai lực cân bằng nhau.
  C - 
Xác định lực tương tác giữa hai vật khi va chạm vào nhau căn cứ vào khối lượng và gia tốc của một trong hai vật đó.
  D - 
Xác định phản lực của giá đỡ hay dây treo khi biết trọng lực tác dụng vào vật đó.
8-
Theo các định luật Newton thì:
  A - 
Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
  B - 
Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật bắt buộc phải dừng lại.
  C - 
Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào nó.
  D - 
Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực tác dụng vào nó.
9-
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
  A - 
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
  B - 
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật
  C - 
Khi không chịu lực nào tác dụng, mọi vật sẽ phải đứng yên
  D - 
Các câu A, B và C đều SAI
10-
Dưới tác dụng của một lực , vật có khối lượng m1 thu gia tốc 20cm/s2. Nếu lực tác dụng vào vật có khối lượng m2 = 2m1 thì vật m2 sẽ thu gia tốc:
  A - 
0,1 m/s2
  B - 
0,4 m/s2
  C - 
1 cm/s2
  D - 
4 cm/s2
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 15
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 28
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 65
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 73
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 45
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 27
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 09
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 113
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 82
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 04
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 72
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 10
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters