Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 43.
Demo

Chọn ra câu phát biểu sai : a. Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có độ lớn không đổi theo thời gian b. Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có phương luôn thay đổi theo thời gian. c. Trong chuyển động tròn đều độ lớn vận tốc dài không đổi còn vận tốc gốc thay đổi. d. Trong chuyển động tròn đều vận tốc gốc không đổi. Chuyển động tròn đều là chuyển động có: a. Quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc không đổi b. Quỹ đạo l

Demo

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Khi được thả ra vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào A. μ, m, α B. μ, g, α C. m, g, α D. μ, m, g, α Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μn. Vật có thể trượt xuống hay không được quyết 

Demo

Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so với phương thẳng đứng một góc α = 4o. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là: A. a = 0,69m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. B. a = 0,69m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. C. a = 0,96m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. D. a = 0,96m/s2; hướng cùng hướng chuyển động.

Demo

Muốn xách một quả mít nặng, ta phải bóp mạnh tay vào cuống quả mít vì khi bóp tay mạnh vào cuống quả mít sẽ làm A. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng. B. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. C. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và giảm bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. D. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay v

Demo

Chon câu sai: A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. C. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. D. Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vuông góc với mặt phẳng. Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo giãn một đoạn Δl sau đó

Demo

Mỗi tàu thuỷ có khối lượng 100000tấn khi ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ đó là: A. F = 2,672.10-6N. B. F = 1,336.10-6N. C. F = 1,336N. D. F = 2,672N. Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là A. h = 6400km. B. h = 2651km. C. h = 6400m. A. h = 2651m.

Demo

Lực và phản lực có đặc điểm: A. Cùng loại. B. Tác dụng vào hai vật. C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Cả A, B, C. An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây, An giữa nguyên một đầu dây, Bình kéo đầu dây còn lại. Hiện tượng xảy ra như sau: A. An đứng yên, Bình chuyển động về phía An. B. Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình. C. An và Bình cùng chuyển động. D. An và Bình vẫn đứng yên.

Demo

Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn A. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật

Demo

Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm ? A. Trái đất đang chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời. B. Trái đất trong chuyển động tự quay của nó. C. Tàu hỏa đang đứng yên trong sân ga D. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực A. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau B. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời C. Lực và phản lự

Demo

Cơ năng là một đại lượng: A. Luôn luôn dương B. Luôn luôn dương hoặc bằng 0. C. Có thể dương, âm hoặc bằng 0 D. Luôn luôn khác không. Một vật nhỏ được ném lên cao từ điểm M phía trên mặt đất , vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình MN là: A. Động năng tăng B. Thế năng giảm C. Cơ năng cực đại tại N D. Cơ năng không đổi

      Đến trang:   Left    1    39    40    41    42    44    45    46    47   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 04
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 216
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 207
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 172
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 25
Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 86
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 157
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 218
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 25
Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 221
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 187
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 63
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 147
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 34
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters