Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 59
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 19:01:51 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Muốn xách một quả mít nặng, ta phải bóp mạnh tay vào cuống quả mít vì khi bóp tay mạnh vào cuống quả mít sẽ làm:
  A - 
Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng.
  B - 
Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng.
  C - 
Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và giảm bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng.
  D - 
Tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng.
2-
Chọn câu sai:
  A - 
Khi ôtô bị sa lầy, bánh quay tít mà không nhích lên được vì đường trơn, hệ số ma sát giữa bánh xe và mắt đường nhỏ nên lực ma sát nhỏ không làm xe chuyển động được.
  B - 
Quan sát bánh xe máy ta thấy hình dạng talông của hai bánh trước và sau khác nhau người ta cấu tạo như vậy vì ma sát ở bánh trước là ma sát nghỉ còn ma sát ở bánh sau là ma sát lăn.
  C - 
Đầu tầu hoả muốn kéo được nhiều toa thì đầu tầu phải có khối lượng lớn vì khối lượng của đầu tầu lớn mới tạo ra áp lực lớn lên đường ray, làm cho ma sát nghỉ giữa bánh xe của đầu tầu với đường ray lớn.
  D - 
Trong băng chuyền vận chuyển than đá lực làm than đá chuyển động cùng với băng chuyền là lực ma sát nghỉ.
3-
Chiều của lực ma sát nghỉ:
  A - 
Ngược chiều với vận tốc của vật.
  B - 
Ngược chiều với gia tốc của vật.
  C - 
Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
  D - 
Vuông góc với mặt tiếp xúc.
4-
Một ôtô khối lượng 1,5tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và măt đường là 0,08. Lực phát động đặt vào xe là:
  A - 
F = 1200N.
  B - 
F > 1200N.
  C - 
F < 1200N.
  D - 
F = 1,200N.
5-
Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc vo = 72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là:
  A - 
μ = 0,3.
  B - 
μ = 0,4.
  C - 
μ = 0,5.
  D - 
μ = 0,6.
6-
Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đường vật đi được sau 1s là:
  A - 
S = 1m.
  B - 
S = 2m.
  C - 
S = 3m.
  D - 
S = 4m.
7-
Khi đi thang máy, xách một vật trên tay ta có cảm giác vật nặng hơn khi:
  A - 
Thang máy bắt đầu đi xuống.
  B - 
Thang máy bắt đầu đi lên.
  C - 
Thang máy chuyển động đều lên trên.
  D - 
Thang máy chuyển động đều xuống dưới.
8-
Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng P = mg của vật treo vào lực kế, ta có thể biết được:
  A - 
Thang máy đang đi lên hay đi xuống
  B - 
Chiều gia tốc của thang máy
  C - 
Thang máy đang chuyển động nhanh dần hay chậm dần
  D - 
Độ lớn gia tốc và chiều chuyển động của thang máy
9-
Một vạt khối lượng 0,5kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi xuống và được hãm với gia tốc 1m/s2. Số chỉ của lực kế là:
  A - 
4,0N
  B - 
4,5N
  C - 
5,0N
  D - 
5,5N
10-
Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Số chỉ của cân là 642N. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là:
  A - 
a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng lên trên.
  B - 
a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới.
  C - 
a = 0,7m/s2, hướng thẳng đứng lên trên.
  D - 
a = 0,7m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 219
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 20
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 68
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 06
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 72
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 216
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 83
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 34
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 117
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 15
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 19
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 190
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters