Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
50 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 3.
Demo

Một chai thủy tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào trong các cách sau đây? a. Hơ nóng cổ chai b. Hơ nóng cả nắp và cổ chai c. Hơ nóng đáy chai d. Hơ nóng nắp chai Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? a. Thể tích của vật tăng b. Khối lượng của vật giảm c. Khối lượng riêng của vật giảm d. Khối lượng riêng của vật tăng Tại sao các tấm tôn lợp lại thường có dạng lượn sóng? a. Để dễ thoát nước b. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều s

Demo

Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng: a. Để trang trí b. Để dễ thoát nước c. Để khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng d. Cả ba câu trên đều đúng Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? a. Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng riêng của vật tăng c. Thể tích của vật tăng d. Câu a và b đều đúng Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng? Vì sao? a. Vì răng dễ bị sâu b. Vì răng dễ bị rụng c. Vì răng dễ bị vỡ d. Vì men răng dễ bị rạn nứt

Demo

Xem hình vẽ, sử dụng hệ thống ròng rọc ở trường hợp số mấy làm cho lực kéo vật lên lớn nhất? Biết trọng lượng các vật bằng nhau. a. Trường hợp 1 b. Trường hợp 2 c. Trường hợp 3 d. Cả ba trường hợp đều bằng nhau . Trong các hình vẽ, các ròng rọc cố định là: a. Ròng rọc 1, 2 và 4 b. Ròng rọc 1, 2, 3 và 4 c. Ròng rọc 3 và 4 d. Ròng rọc 2 và 3

Demo

Đặt vào O3 một lực 100N thì mới nâng được vật m lên. Hỏi lực nào sau đây đặt vào O2 có thể nâng m lên? a. 100N b. 90N c. 80N d. Cả 3 câu trên đều sai . Chọn đáp án đúng. Để nâng được vật lên thì có thể tác dụng lực vào: a. Điểm O1 b. Điểm O c. Điểm O2 d. Điểm O1 hoặc O2 . Để thanh đỡ thăng bằng, người ta treo vật m2 vào O2 hoặc treo m3 vào O3. Biết rằng OO1 = 15cm, OO2 = 15cm, OO3 = 30cm. Bốn bạn học sinh nhận x

Demo

Dùng xà beng để bẩy một ống cống. Trường hợp nào có thể bẩy dễ dàng hơn? a. Trường hợp 1 b. Trường hợp 2 c. Cả hai trường hợp d. Không có trường hợp nào . Trong các điểm trên hình vẽ, điểm nào là điểm tựa của đòn bẩy? a. O1 b. O2 c. O d. O3 . Nếu đặt vào O3 một lực nhỏ nhất là 10N thì nâng được vật m lên. Hỏi nếu dùng lực đó đặt vào điểm nào sau đây, thì cũng có thể nâng được vật m lên?

Demo

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo: a. Ít nhất bằng trọng lượng vật b. Nhỏ hơn trọng lượng vật c. Bằng trọng lượng vật d. Lớn hơn trọng lượng vật . Khi lăn thùng sơn từ dưới đất lên thùng xe, chú công nhân đã dùng thử bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Với bốn tấm ván, chú công nhân phải dùng các lực có độ lớn khác nhau. Trường hợp nào chú công an dùng tấm ván dài nhất? a. F1 = 1000N b. F2 = 200N c. F3 = 500N d. F4 = 800N

Demo

Chọn kết luận đúng nhất. Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: a. Điểm đặt b. Điểm đặt, phương, chiều c. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn d. Độ lớn . Chọn câu trả lời đúng nhất. Khó khăn gặp phải khi kéo trực tiếp vật nặng từ dưới hố sâu lên theo phương thẳng đứng là: a. Tư thế kéo không thuận lợi b. Phải tập trung nhiều người c. Dây kéo dễ bị đứt d. Cả A và B . Để kéo trực tiếp một thùng nước c

Demo

Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? a. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà b. Dùng búa để nhổ đinh c. Lăn bằng tay một thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải d. Lăn thùng phuy trên mặt đường ngang bằng tay . Khi kéo trực tiếp ống bê tông lên theo phương thẳng đứng thì gặp những khó khăn gì? a. Tư thế đứng không vững chắc, dễ ngả b. Phải tính đến khả năng chịu lực của dây kéo c. Phải c&#

Demo

Để xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước có hình dạng bất kỳ, cần những dụng cụ sau: a. Bình chia độ, thước, lực kế b. Cân, thước, lực kế c. Bình chia độ, cân d. Lực kế, thước . Chọn câu trả lời đúng. Một bạn học sinh sau khi tính toán khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một số vật đã ghi được kết quả như sau: a. Vật 1: D1 = 700 kg/m3 ; d1 = 700 N/m3 b. Vật 2: D2 = 200 kg.m3 ; d2 = 2000 N.m3 c. Vật 3: D3 = 2300 kg/m

Demo

Đơn vị khối lượng riêng kí hiệu là: a. kg/m3 b. kg/dm3 c. N/m3 d. N/dm3 . Trong các nhận xét sau đây, khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm thì nhận xét nào là sai? a. Có thể tích khác nhau b. Có khối lượng khác nhau c. Có khối lượng riêng khác nhau d. Có trọng lượng khác nhau . Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, có nghĩa là: a. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt b. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg c. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg d. 1m3 sắt có khối lư̖

      Đến trang:   Left    1    2    4    5    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 20
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 26
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters