Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
469 bài trong 47 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 7.
Demo

Cho hàm số , có đồ thị là đường cong (C), điểm A(0; -1) ∉ (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A.

Demo

Cho hàm số , có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d): x + 2y - 1 = 0.

Demo

Cho hàm số , m là tham số. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại, cực tiểu?

Demo

Tính đạo hàm của các hàm số sau tại điểm cho trước:
a. y = tanx2. Tính y'(0).
b. y = tan2x. Tính y'(0).
c. y = sinx + cosx. Tính y'(π).

Demo

Cho hàm số , với m là tham số và có đồ thị là đường cong (C). Tìm quỹ tích điểm cực đại của (C) khi m thay đổi.

Demo

Cho hàm số y = x3 + 3x + 1, có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng (d): y = 3x + 12.

Demo

Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + 4m3 + 2m - 2, với tham số m > 0 và có đồ thị là đường cong (C). Tìm quỹ tích điểm cực tiểu của (C) khi m thay đổi.

Demo

Cho hàm số y = x3 + 3x + m + 2, với m là tham số và có đồ thị là đường cong (C). Tìm quỹ tích điểm cực tiểu của (C) khi m thay đổi.

Demo

Cho hàm số y = x3 - 3mx2, với tham số m < 0 và có đồ thị là đường cong (C). Tìm quỹ tích điểm cực đại của (C) khi m thay đổi.

Demo

Cho hàm số , có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) có hệ số góc k = -1.

    Đến trang:   Left    1    3    4    5    6    8    9    10    11   ...  47    Right  
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters