Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11 >> Toán >>  ||   Đại Số     Hình Học  
191 bài trong 20 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 18.
Demo

Cho dãy số:

Ta có:
a. (un) là dãy số bị chặn trên
b. (un) là dãy số bị chặn dưới
c. (un) là dãy số bị chặn
d. (un) là dãy số không bị chặn

Demo

Cho cấp số nhân u1; u2; u3; ... với giả thiết u1 = -4; S2 = -12. Giá trị của tổng S5 bằng:
a. S5 = -132
b. S5 = 132
c. S5 = -124
d. S5 = 124

Demo

Cho cấp số cộng: u1; u2; u3; ..... với giả thiết u4 = -2; u7 = -1. Số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng trên là:
a.
b.
c.
d.

Demo

Cho dãy số (un) = 2n + 1, ∀n = 1, 2, ..... Ta có:
a. (un) là dãy số bị chặn trên
b. (un) là dãy số bị chặn dưới
c. (un) là dãy số bị chặn
d. (un) là dãy số không bị chặn

Demo

Kết quả nào được cho dưới đây là đúng?
Xét dãy số:

Ta có:
a. (un) là dãy số tăng
b. (un) là dãy số giảm
c. (un) là dãy số không đơn điệu
d. (un) là dãy số không tăng

Demo

Quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu:
Đạo hàm của một tổng bằng tổng các đạo hàm
Đạo hàm của một hiệu bằng hiệu các đạo hàm

Demo

Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, ứng với mỗi cách xảy ra hiện tượng 1 rồi tiếp đến hiện tượng 2 có n cách xảy ra thì số cách xảy ra hiện tượng 1 "rồi" hiện tượng 2 là : m x n.

Demo

Quy tắc cộng : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là : m + n cách.

Demo

Môn đại số tổ hợp (có sách gọi là giải tích tổ hợp) chuyên khảo sát các hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, nhằm xác định số cách xảy ra một hiện tượng nào đó mà không nhất thiết phải liệt kê từng trường hợp.

Demo

Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên đoạn [a, b] nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
Có đạo hàm tại mọi x thuộc (a, b)
Có đạo hàm bên phải tại x = a
Có đạo hàm bên trái tại x = b

      Đến trang:   Left    1    14    15    16    17    19    20    Right  
Xem Nhiều nhất
Đạo hàm - Bài 09
Trắc Nghiệm Toán Học - Hoán Vị, Chỉnh Hợp, Tổ Hợp - Bài 02
Cấp số - Bài 27
Tổ hợp - Xác suất - Bài 10
Trắc Nghiệm Toán Học - Hoán Vị, Chỉnh Hợp, Tổ Hợp - Bài 01
Lượng Giác - Bài 05
Trắc Nghiệm Toán Học - Hai Quy Tắc Đếm Cơ Bản
Tổ hợp - Xác suất - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Bài 01
Lượng Giác - Bài 06
Trắc Nghiệm Toán Học - Nhị Thức Niu-Tơn
Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc - Bài 09
Đạo hàm - Bài 14
Tổ hợp - Xác suất - Bài 07
Vectơ Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian - Bài 10
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Bài 03
Vectơ Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian - Bài 09
Tổ hợp - Xác suất - Bài 01
Lượng Giác - Bài 08
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng - Bài 02
Đề Xuất
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng - Bài 07
Tổ Hợp - Xác Suất - Bài 28
Đạo hàm - Bài 09
Giới Hạn - Bài 22
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters