Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 7 >> Vật Lý >>  || 
50 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Phát biểu sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất: A. là đường gấp khúc. C. là đường thẳng. B. là đường cong bất kỳ. D. có thể là đường cong hoặc đường thẳng. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A. Bằng vật B.Nhỏ hơn vật C. Lớn hơn vật D.Cả a, b, c đều sai Một người đứng trước một gương phẳng cao 1,2m, ảnh của người đó trong gương cao: A. 1m B. 1,2m

Demo

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng ? A. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Kh

Demo

Đặc điểm chung ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật C. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương B. Ảnh ảo bé hơn vật và gần gương hơn vật D. Ảnh hứng được được trên màn và bé hơn vật Vật nào sau đây giống như một gương phẳng? A. Tờ giấy trắng. C. Kính đeo mắt. B. Tấm bìa.. D. Tấm kim loại được đánh bóng. Hai vật AB và CD giống hệt nhau. Vật AB đặt trước gương cầu lõm cho ảnh A’B’, vật CD

Demo

Mắt ta nhận biết được ánh sang khi: A. mắt ta mở B. đèn bật sáng C. ánh sáng truyền vào mắt D. mặt trời mọc Ta nhìn thấy lá cây màu xanh vì? A. có ánh sáng màu xanh truyền vào mắt B. có ánh sáng màu xanh từ lá cây truyền vào mắt C. có ánh sáng từ lá cây truyền vào mắt D. lá cây luôn luôn có màu xanh Ánh sáng có thể không truyền theo đường thẳng khi: A. truyền từ không khí vào nước B. truyền trong không khí C. truyền trong nước sạch D. truyền trong tấm thủy tinh trong suốt

Demo

Gương cầu lồi cho ảnh không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. Gương cầu lồi cho ảnh hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. Gương cầu lồi cho ảnh hứng được trên màn, bằng vật. Gương cầu lồi cho ảnh không hứng được trên màn, bằng vật. Ngọn nến đang cháy không phải là nguồn sáng. Cây nến không cháy nhưng mắt vẫn nhìn thấy không phải là nguồn sáng. Mặt trời không phải là nguồn sáng. Mặt trăng không phải là nguồn sáng.

Demo

Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? a. Khi mắt ta hướng vào vật. b. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật . c. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. d. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60o. Tìm giá trị của góc tới. a. 120o b. 60o c. 30o d.90o Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: a. Lớn hơn vật. b. Bằng vật. c. Nhỏ hơn vật. d. Gấp đôi vật. Cùng một vật l&#

Demo

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Vừa song song vừa hội tụ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng phân kì thành một chùm sáng? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Vừa song song vừa hội tụ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng trùng với mặt gương. B. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới. D. Mặt phẳng c

Demo

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Bằng khoảng cách từ vật đến gương B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương C. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gư)

Demo

Chùm sáng hội tụ là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng D. không giao nhau trên đường truyền của chúng Chùm sáng phân kì là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng D. không giao nhau trên đường truyền của ch

Demo

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng được truyền đi theo đường nào? A. Theo đường cong B. Theo đường thẳng C. Theo đường gấp khúc D. Theo nhiều đường khác nhau Khi nói vè tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào sau đâu là đúng? A. ảnh không hứng được trên màn và lớn hơn vật. B. ảnh hứng được trên màn và bé hơn vật. C. ảnh không hứng được trên màn và bằng vật. D. ảnh hứng được trên màn và to bằng vật. M

      2    3    4    5    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters