Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 7   ||  Toán    Vật Lý    Tiếng Anh    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:02:11 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghi ta. Chọn câu trả lời phù hợp nhất.
  A - 
Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm.
  B - 
Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại.
  C - 
Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
  D - 
Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
2-
Hãy chọn câu trả lời sai sau đây:
  A - 
Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động càng bé.
  B - 
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao dộng so với vị trí ban đầu (không dao động).
  C - 
Đề xi ben (dB) là đơn vị đo độ to của âm.
  D - 
Biên độ dao động của dây đàn phụ thuộc vào độ to, nhỏ của dây đàn.
3-
Một người nghe tin tức qua rađiô với độ to của âm vào khoảng từ 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?
  A - 
Âm nhỏ quá, người nghe không nghe thấy gì.
  B - 
Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
  C - 
Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.
  D - 
Làm cho người nghe nhức đầu.
4-
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to? Chọn câu trả lời đúng:
  A - 
Đêximét (dm).
  B - 
Đềxiben (dB).
  C - 
Đêximét khối (dm3).
  D - 
Mét vuông (m2).
5-
Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Độ lệch ......... của vật khi dao động còn được gọi là ...........
  A - 
Nhỏ nhất ; tần số của âm.
  B - 
Lớn nhất ; biên độ dao động.
  C - 
Lớn nhất ; độ cao của âm.
  D - 
Lớn nhất ; độ to của âm.
6-
Rắc một ít hạt cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng? Chọn phương án trả lời phù hợp nhất.
  A - 
Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn.
  B - 
Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to.
  C - 
Khi các hạt cát nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu.
  D - 
Cả ba thông tin đúng.
7-
Hãy chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau: Độ to của âm phụ thuộc vào ..........
  A - 
Tần số dao động.
  B - 
Biên độ dao động.
  C - 
Kích thước của vật dao động.
  D - 
Nhiệt độ của môi trường truyền âm.
8-
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một âm thoa, thì nghe được âm do âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Hãy chọn câu kết luận đúng sau:
  A - 
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
  B - 
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
  C - 
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
  D - 
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng to.
9-
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?
  A - 
Kilôgam (kg).
  B - 
Mét trên giây (m/s).
  C - 
Milimét (mm).
  D - 
Héc (Hz).
10-
Cách so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ nhỏ đến lớn nào sau đây là đúng?
  A - 
Vchất khí < Vchất lỏng < Vchất rắn.
  B - 
Vchất rắn < Vchất lỏng < Vchất khí.
  C - 
Vchất rắn < Vchất khí < Vchất lỏng.
  D - 
Vchất lỏng < Vchất rắn < Vchất khí.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 16
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters