Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
276 bài trong 28 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 26.
Demo

Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia nhân được thực hiện nhờ: A. Màng nhân; B. Nhân con; C. Trung thể; D. Thoi vô sắc. Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là: A. 23; B. 46; C. 69; D. 92. Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là: A. 23; B. 46; C. 69; D. 92............

Demo

Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là: A. Tế bào cơ tim; B. Hồng cầu; C. Bạch cầu; D. Tế bào thần kinh. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ: A. Đầu; B. Giữa; C. Sau; D. Cuối. Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc bắt đầu xuất hiện ở: A. Kì trung gian; B. Kì đầu; C. Kì giữa; D. Kì sau..................

Demo

Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là: A. ATP; NADPH; O2; , B. C6H12O6; H2O; ATP; C. ATP; O2; C6H12O6. ; H2O; D. H2O; ATP; O2. Sự phối hợp giữa PSI và PSII là cần thiết để: A. Tổng hợp ATP; B. Khử NADP+; C. Thực hiện phốtpho rin hóa vòng; D. Oxi hóa trung tâm phản ứng của PSI.................

Demo

Quang hợp là quá trình: a. Biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học; b. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp; c. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục. d. Cả a, b và c..............

Demo

Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở: A. Trong FAD và NAD+; B. Trong O2; C. Mất dưới dạng nhiệt; D. Trong NADH và FADH2. Điện tử được tách ra từ glucôzơ trong hô hấp nội bào cuối cùng có mặt trong: A. ATP; B. Nhiệt; C. Glucôzơ; D. Nước..............

Demo

Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim: A. Trypsinogen; B. Chymotripsinogen; C. Secretin; D. Pepsinogen. Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa của tế bào là: A. Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào; B. Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào; C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào; D. Điều hòa bằng ức chế ngược................

Demo

Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức? A- Vận chuyển chủ động; B- Ẩm bào; C- Thực bào; D- Ẩm bào và thực bào. Nếu bón quá nhiều phân cho cây sẽ làm cho: A- Cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh; B- Làm cho cây héo, chết; C- Làm cho cây chậm phát triển; D- Làm cho cây không thể phát triển được.............

Demo

Tế bào có thể đưa các đối tượng có kích thước lớn vào bên trong tế bào bằng: A. Vận chuyển chủ động; B. Vận chuyển thụ động; C. Nhập bào; D. Xuất bào. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là: A. Vận chuyển thụ động; B. Vận chuyển chủ động; C. Xuất nhập bào; D. Khuếch tán trực tiếp............

Demo

Khung xương tế bào được tạo thành từ: A. Các vi ống theo công thức 9+2; B. 9 bộ ba vì ông xếp thành vòng; C. 9 bộ hai vi ống xếp thành vòng; D. Vi ống, vi sợi, sợi trung gian. Các prôtêin được vận chuyển từ nơi tổng hợp tới màng sinh chất trên: A. Sự chuyển động của tế bào chất; B. Các túi tiết; C. Phức hợp prôtêin – cácbonhiđrat mang các tín hiệu dẫn đường trong cytosol............

Demo

Sự khác biệt chủ yếu giữa không bào và túi tiết là: A. Không bào di chuyển tuơng đối chậm còn túi tiết di chuyển nhanh; B. Màng không bào dày, còn màng túi tiết mỏng; C. Màng không bào giàu cácbonhiđrat, còn màng túi tiết giàu prôtêin; D. Không bào nằm gần nhân, còn túi tiết nằm gần bộ máy gôngi............

      Đến trang:   Left    1    22    23    24    25    27    28    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 25
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 22
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 19
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 21
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 15
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Vi Sinh Vật - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 86
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 31
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 70
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 25
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 59
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 36
Chu Kì Tế Bào Và Quá Trình Nguyên Phân - 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 72
Chu Kì Tế Bào Và Quá Trình Nguyên Phân - 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Thế Giới Sống - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sinh Học Tế Bào - Bài 10
Giảm Phân - 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 16
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Nâng Cao - Đề Thi 27
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters