Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
269 bài trong 27 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 9.
Demo

Định luật di truyền phản ánh: A. Tại sao con cái giống bố mẹ; B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở cơ thể con người; C. Tỉ lệ kiểu gen theo một quy định chung; D. Tỉ lệ kiểu hình có tính trung bình cộng. Đặc điểm nào của sự phân chia tế bào sau đây được sử dụng để giải thích định luật di truyền Menđen: A. Sự phân chia tâm động; B. Sự tiếp hợp và bắt chéo NST; C. Sự phân chia của NST.........

Demo

Trong quần thể Hacđi – Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là: A. A = 0,92; a = 0,08; B. A = 0,8; a = 0,2 ; C. A = 0,96; a = 0,04; D. A = 0,84; a = 0,16......

Demo

ADN tái kết hợp được tạo ra do: A. Đột biến gen dạng thêm cặp nuclêôtit; B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng lặp đoạn; C. Kết hợp các đoạn ADN của tế bào loài này vào ADN loài khác có thể rất xa nhau trong hệ thống phân loại; D. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể thuộc cặp tương đồng ở kì đầu phân bào I, phân bào giảm nhiễm........

Demo

Các tổ chức sống là các hệ mở vì: A. Các chất vô cơ trong cơ thề sống ngày càng nhiều; B. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều; C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp; D. Luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường........

Demo

Ngày nay sự sống không còn tiếp tục được hình thành từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học vì: A. Thiếu các điều kiện lịch sử cần thiết như trước đây; B. Các chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sống nếu có sẽ bị vi sinh vật phân huỷ; C. Không thể tổng hợp được các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện đại; D. Cả A và B.........

Demo

Con đường tiến hoá hoá học đặt cơ sở cho tiến hoá tiền sinh học là : A. C – CH4 – axit amin, nuclêôtit – G. L – Prôtêin, axit nuclêic – côaxecva – sinh vật vô bào; B. Axit amin, nuclêôtit – G, L – côaxecva – sinh vật vô bào – sinh vật đơn bào; C. Prôtêin, axit nuclêic, nuclêôtit – prôtêin, axit nuclêic – côaxecva- sinh vật vô bào; D. C-CH4-G, L- axit amin, nuclêôtit – prôtêin, axit nuclêic – côaxecva – sinh vạt vô bào......

Demo

Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bở tác động của chọn lọc tự nhiên; B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại; C. Điều kiện khí hậu thuận lợi; D. Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn........

Demo

Xét 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên NST thường, P thuần chủng: lông đen, dài x lông trắng, ngắn. F1 thu được đồng loạt lông xám, dài. F1 tạp giao,F2 thu được 48 lông đen, dài: 95 lông xám dài : 46 lông trắng, ngắn. Các gen liên kết hoàn toàn. Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng trên là: A. Liên kết gen; B. Đa hiệu gen; C. Di truyền độc lập; D. Cả A và B........

Demo

Việc tạo ra được nòi vi khuẩn đột biến có năng suất tổng hợp lizin cao gấp 300 lần dạng ban đầu là kết quả của phương pháp: A. Gây đột biến nhân tạo và chọn giống bậc thang; B. Gây đột biến nhân tạo và chọn giống bằng ngăn trở sinh tổng hợp prôtêin; C. Lai giống và chọn lọc; D. Tạo ưu thế lai.........

Demo

Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích: A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen, để tìm tổ hợp có giá trị kinh tế nhất; B. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính; C. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất; D. B và C đúng......

      Đến trang:   Left    1    5    6    7    8    10    11    12    13   ...  27    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 37
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 Lần 2- Không Phân Ban - Phần 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 Lần 2 - Bổ Túc - Phần 02
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 Lần 2 - Bổ Túc - Phần 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 54
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 190
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 04
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 02
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 03
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Phổ Thông - Phần 02
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Phổ Thông - Phần 03
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Phổ Thông - Phần 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Phổ Thông - Phần 05
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2009 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 04
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 Lần 2 - Phân Ban - Phần 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 36
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 33
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Phổ Thông - Phần 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 35
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 125
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 131
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 - Phân Ban - Phần 02
Đề Thi Đại Học 2011 - Sinh Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 113
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2011 - Giáo Dục Thường Xuyên - Phần 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 86
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 177
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 165
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 28
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 79
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 17
Di Truyền Học - Các Quy Luật Di Truyền - Đề 05
Đề Thi Tốt Nghiệp Sinh Học 2008 Lần 2 - Phân Ban - Phần 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 78
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi - Bài 121
Di Truyền Học - Các Quy Luật Di Truyền - Đề 01
Đề Thi Đại Học 2010 - Sinh Học - Bài 03
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters