Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Hóa vô cơ - Đề 46
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 15:45:56 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Cho các oxit: (I): CrO; (II): Cr2O3; (III): CrO3; (IV): N2O; (V): K2O; (VII): MgO; (VII): CO; (VIII): Al2O3; (IX): P2O3 Oxit tác dụng được với axit HCl là:
  A - 
(I); (II); (V); (VII); (VIII)
  B - 
(I); (II); (III); (V); (VII); (VIII)
  C - 
(I); (V)
  D - 
(I); (II); (V); (VII); (VIII); (IX)
2-
Một học sinh cân 0,8 gam NaOH và 1,12 gam CaO rồi hòa tan trong nước để thu được một dung dịch. Cho hấp thụ 940,8 mL khí CO2 (đktc) vào dung dịch này. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Trị số của m là:(Na = 23; O = 16; H = 1; Ca = 40)
  A - 
2
  B - 
1,8
  C - 
1,2
  D - 
1,5
3-
Khi phóng điện, quá trình khử xảy ra tại một điện cực của acqui chì là:
PbO2 + 4H+ + SO42- + 2e-→ PbSO4 + 2H2O
Điều gì xảy ra ở vùng điện cực acqui này này khi có sự phóng điện?
       Tỉ khối       pH
  A - 
tăng             tăng
  B - 
tăng             giảm
  C - 
giảm             giảm
  D - 
giảm             tăng
4-
Xem phản ứng cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Chọn phát biểu đúng:
  A - 
Tăng nồng độ O2 và SO3 đều hai lần, không làm ảnh hưởng đến dịch chuyển cân bằng
  B - 
Làm tăng nồng độ O2 làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
  C - 
Làm giảm thể tích bình chứa khí, làm cho cân dịch chyển theo chiều thuận
  D - 
Khi cùng làm giảm nồng độ các chất trong phản ứng thì không làm ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng
5-
Hòa tan hết m gam hỗn hợp A dạng bột gồm nhôm kim loại và một oxit sắt cần dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc đun nóng có chứa 0,8 mol H2SO4. Có 0,35 mol SO2 thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch xút lượng dư, thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa này đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam một chất rắn có màu nâu đỏ, là một hợp chất của kim loại, trong đó kim loại có hóa trị cao nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m và công thức của oxit sắt là:(Fe = 56; O = 16; Al = 27; S = 32; H = 1)
  A - 
m = 12,6; Fe3O4
  B - 
m = 13,9; FeO
  C - 
m = 28,6; Fe3O4
  D - 
m = 12,6; FeO
6-
Hỗn hợp A gồm FexOy và Zn. Đem hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng vừa đủ có chứa 0,145 mol HNO3. Có 0,01 mol NO và 0,0025 mol N2O thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KOH có dư, có 3,21 gam kết tủa màu nâu đỏ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m và FexOy là:(Fe = 56; Zn = 65; O = 16; N = 14)
  A - 
m = 3,62; Fe3O4
  B - 
m = 5,29; FeO
  C - 
m = 3,62; Fe2O3
  D - 
m = 4,15; Fe3O4
7-
Hỗn hợp X dạng bột gồm sắt và nhôm. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, có 1,12 lít hỗn hợp hai khí NO và N2O thoát ra (đktc). Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp khí này là 38,4 đvC. Cho dung dịch xút lượng dư vào dung dịch sau khi hòa tan hai kim loại, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc lấy kết tủa này đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại có hóa trị cao nhất cũng có màu nâu đỏ, oxit này có khối lượng 0,8 gam. Trị số của m là:(Fe = 56; Al = 27; O = 16; H = 1; N = 14)
  A - 
5,31
  B - 
5,04
  C - 
2,99
  D - 
Đầu bài cho thiếu dữ kiện
8-
Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O và 0,01 mol N2. Đem cô cạn dung dịch sau khi hòa tan, thu được 32,36 gam hỗn hợp hai muối nitrat khan. Trị số của x, y là:(Fe = 56; Zn = 65; N = 14; O = 16)
  A - 
x = 0,07; y = 0,09
  B - 
x = 0,04; y = 0,12
  C - 
x = 0,1; y = 0,2
  D - 
x = 0,03; y = 0,11
9-
Rót nước (dư) vào hỗn hợp H gồm 5 kim loại: Al, Zn, Cu, Na, Ba. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra:
  A - 
7
  B - 
6
  C - 
5
  D - 
4
10-
Hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho lượng nước dư vào 4,63 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 0,81 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A là:(Ba = 137; Al = 27)
  A - 
59,18%; 40,82%
  B - 
58,12%; 41,88%
  C - 
62,56%; 37,44%
  D - 
65,10%; 34,90%
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Hóa Đại Cương - Đề 10
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 488
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 486
Hóa Vô Cơ - Đề 130
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 485
Hóa Vô Cơ - Đề 103
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 493
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 487
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 484
Hóa Vô Cơ - Đề 128
Hóa Đại Cương - Đề 15
Hóa Vô Cơ - Đề 126
Hóa Vô Cơ - Đề 104
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 491
Hóa Đại Cương - Đề 13
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 431
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 489
Hóa Vô Cơ - Đề 127
Hóa Vô Cơ - Đề 123
Hóa Vô Cơ - Đề 125
Đề Xuất
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 324
Hóa Vô Cơ - Đề 101
Luyện thi đại học - Đề 12
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 211
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 259
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 132
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 42
Hóa Vô Cơ - Đề 51
Hóa Vô Cơ - Đề 80
Hóa Vô Cơ - Đề 20
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 416
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 342
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 438
Hóa Vô Cơ - Đề 100
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 251
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 228
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 57
Hóa vô cơ - Đề 39
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 09
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 317
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters