Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Toán >>  ||   Hình học     Đại Số  
293 bài trong 30 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 26.
Demo

Cho hai đường thẳng song song a và b và một đường thẳng c cắt a và b. Có bao nhiêu đường tròn (O) tiếp xúc với a, b và c?
a. 1
b. 2
c. 4
d. Nhiều hơn 4

Demo

Cho đường thẳng cố định d. Một đường tròn di động luôn tiếp xúc với d tại điểm A cố định. Thế thì tâm đường tròn di động trên:
a. Hai đường thẳng song song với d
b. Đường thẳng vuông góc với d
c. Một đường tròn tâm A
d. Cả 3 đáp án trên đều sai

Demo

Cho hai đường thẳng cắt nhau, một đường tròn di động luôn cắt hai đường thẳng theo hai dây cung có độ dài bằng nhau. Thế thì:
a. Tâm đường tròn di động trên phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng.
b. Bán kính đường tròn không đổi.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.

Demo

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì đầy bể sau 2 giờ 24 phút. Nếu chảy riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu thì đầy bể?

Demo

Cho phương trình x4 - (m2 + 4m)x2 + 7m - 1 = 0. Định m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt và tổng bình phương tất cả các nghiệm bằng 10.
a. m = -5
b. m = 1
c. m = 0
d. m = -1

Demo

Điều kiện để phương trình x2 - (m2 +3m - 4)x + m = 0 có hai nghiệm đối nhau là :
a) m < 0
b) m = –1
c) m = 1
d) m = – 4

Demo

Khi a thay đổi các đường thẳng ax – 2y = 6 luôn đi qua điểm cố định là:
A. (1; 0)
B. (6; 0)
C. (0; –3)
D. Một đáp số khác

Demo

Cho tam giác ABC có BC cố định, trung tuyến BM có độ dài không đổi. Trung điểm N của AB di động trên:
A. Đường tròn tâm B
B. Đường tròn tâm C
C. Đường tròn tâm là trung điểm của BC
D. Một đường tròn khác

Demo

Cho tam giác ABC vuông tại A, trong các mệnh đề nào sau mệnh đề nào đúng?
I. sinB = cosC
II. tanB.cotB = 1
III. BC = ABcosB + ACcosC
A. Chỉ I
B. Chỉ I và II
C. Chỉ III
D. Cả 3 mệnh đề

Demo

Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM (giả sử H ở trong đoạn BM). Cho BH = 75, CH = 96 và AB = 85. Đường cao AH bằng:
A. 50
B. 45
C.
D. 60

      Đến trang:   Left    1    22    23    24    25    27    28    29    30    Right  
Xem Nhiều nhất
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 17
Khái niệm về đường tròn - Đề 01
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 04
Khái niệm về đường tròn - Đề 02
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 18
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 2
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 1
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông - Đề 30
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 29
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 24
Đường Tròn - Bài 80
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn - Bài 28
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 26
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 28
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 23
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn - Bài 27
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 25
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 15
Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu - Bài 13
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 26
Đề Xuất
Căn Số - Bài 29
Phương trình bậc hai một ẩn - Bài 14
Phương trình bậc hai một ẩn - Bài 10
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 20
Đường Tròn - Bài 71
Đường Tròn - Bài 82
Phương trình bậc hai một ẩn - Bài 11
Đường Tròn - Bài 52
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 17
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 25
Căn số - Bài 02
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 12
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn - Bài 28
Đường Tròn - Bài 56
Căn số - Bài 09
Đường Tròn - Bài 84
Đường Tròn - Bài 81
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 20
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 12
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters