Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
306 bài trong 31 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 6.
Demo

Mạch điện được biểu diễn trong sơ đồ 3-22 hoạt động như thế nào nếu như lối vào E ở mức logic cao ? #. Trạng thái lối ra không theo mức logic cơ bản nào #. Mạch trở thành cổng NOR hai lối vào #. Mạch trở thành cổng AND hai lối vào #. Mạch trở thành cổng NAND hai lối vào Tác dụng của trạng thái trở kháng lối ra cao trong cổng ba trạng thái là : #. Cách ly các lối ra của các cổng logic khi chúng cùng được nối tới một lối vào #. Đưa ra mức logic thứ 3 là trung bình của hai mức cao và thấp #.

Demo

Ưu điểm của hệ thập phân là tính truyền thống đối với con người. Đây là hệ mà con người dễ nhận biết nhất. Ngoài ra, nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn của hệ rất lớn, cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và đọc. Nhược điểm chính của hệ là do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn và phức tạp. Với cơ số bất kì r và d bằng hệ số a tuỳ ý ta sẽ có công thức biểu diễn số chung cho tất cN

Demo

Cổng XOR tạo ra đầu ra với mức logic cao: #. Với điều kiện là trạng thái lối vào khác nhau. #. Với điều kiện là trạng thái lối vào giống nhau. #. Mọi lúc. #. Không lúc nào cả. Câu 6. Cổng XOR tạo ra đầu ra với mức logic thấp: #. Với điều kiện là trạng thái lối vào giống nhau. #. Với điều kiện là trạng thái lối vào khác nhau. #. Mọi lúc. #. Không lúc nào cả. Câu 7. Theo điều kiện ở mạch trong hình 3-9 thì: #. đèn LED tắt. #. đèn LED sáng. #. mỗi cổng phân chia dòng qua đèn LED....

Demo

Nguyên tắc chung của biểu diễn là dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí. Các ký hiệu này thường được gọi là chữ số. Do đó, người ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri , với i là một số nguyên dương hoặc âm. ....

Demo

Khi nói đến số đếm, người ta thường nghĩ ngay đến hệ thập phân với 10 chữ số được ký hiệu từ 0 đến 9. Máy tính hiện đại không sử dụng số thập phân, thay vào đó là số nhị phân với hai ký hiệu là 0 và 1. Khi biểu diễn các số nhị phân rất lớn, người ta thay nó bằng các số bát phân (Octal) và thập lục phân (HexaDecimal). Đếm số lượng của các đại lượng là một nhu cầu của lao động, sản xuất. Ngừng một quá trình đếm, ta được một biểu di

Demo

Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đang và sẽ tiếp tục đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Việc xử lý tín hiệu trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số. Bởi vậy việc hiểu sâu sắc về điện tử số là điều không thể thiếu được đối với kỹ sư điện tử hiện nay. Nhu cầu hiể

Demo

Trigơ Schmitt được sử dụng: $. cho quá trình chuyển đổi sóng đầu vào chậm #. cho điện áp vào một chiều. #. giống như một bộ khuếch đại. #. cho quá trình chuyển đổi sóng đầu vào nhanh. Câu 5. Trong mạch đa hài đợi hình 6-10, nếu giá trị của tụ C rất bé (<0,1F) thì mạch có hoạt động được không và tại sao? Hình 6-10 $. Không - vì lúc đó tụ không có khả năng nạp điện và phóng điện. #. Được – vì giá trị của tụ không ảnh hưởng đến hoạt động cO

Demo

Nếu như bộ đếm được xoá và sau đó đầu ra Q (BIT 4) được nối với lối CLEAR (xoá) của bộ đếm thì : $. Bộ đếm sẽ không hoạt động. #. Bộ đếm sẽ đếm đến số thứ 8, sau đó sẽ reset (xoá) lại. #. Bộ đếm sẽ đếm đến số thứ 8, sau đó sẽ preset (lập) lại #. Tất cả các đầu ra của bộ đếm sẽ trùng pha. Chân CLEAR (xoá) của bộ đếm hoạt động ở mức tích cực thấp. Khi chân CLEAR được đưa xuống mức thấp thì bộ đếm : $. Tiếp nh&#

Demo

Thực hiện phép trừ hai số sau: 8416 2A16 $. 5A16 #. 6A16 #. 7A16 #. 8A16 Đổi số nhị phân sau sang dạng bù 2 tương ứng: 1011 0101 0110 $. 0100 1010 1010 #. 0100 1010 1001 #. 1100 1010 1001 #. 0100 1011 1001 Thực hiện phép cộng hai số sau theo bù 1: (5)10 + (-9)10 $. 1111 1011 #. 0000 0100 #. 1111 1010 #. 1000 0100 Thực hiện phép cộng hai số sau theo bù 2: (5)10 + (-9)10 $. 1111 1100....

Demo

Đổi số thập phân 1024 thành số nhị phân: $. 100 0000 0000 #. 10 0000 0000 #. 100 0000 0001 #. 100 0000 1000 Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân: 1111 0100 1110$. 7516#. 7514#. 7515#. 7517Đổi số nhị phân sau sang dạng thập lục phân: 1010 1111 0100 1110$. AF4E#. AE4F#. BF4E#. BE4F Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân và thập lục phân tương ứng: 1011 0101 0110$. 5526 và B56#. 5526 và C56.......

      Đến trang:   Left    1    2    3    4    5    7    8    9    10   ...  31    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 28
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 30
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 02
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 01
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 01
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 13
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 05
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 09
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 06
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 03
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 26
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 04
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 02
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 08
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 12
Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 25
Điện Tử Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 17
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 11
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 22
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 38
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 21
Trắc Nghiệm Bipolar Junction Transistor - BJT - Bài 05
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 32
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 53
Điện Tử Số - Bài 15
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 33
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 37
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 23
Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 28
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 24
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters