Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
306 bài trong 31 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 8.
Demo

Cho mạch ở hình 4.25JC, hãy tính: Ta có : VB = VCCRb2/(Rb1 + Rb2) = 18*8/(30 + 8) = 3,8 V VE = VB – VBE = 3.8 – 0.7 = 3.1 V IE = VE / Re = 3,1/800 = 3.875 mV ≈ IC VRc = ICRc = 3.875*2 = 7,75 V VC = VCC – VRc = 18 – 7,75 = 10.25 V VCE = VC – VE = 7,15 V Ta có : r b = Rb1 // Rb2 = 30*8 /(30 + 8) = 6.316 k Ω = 6316 Ω Điện trở nội tiếp giáp : r'e = 25mV/IE = 25/3,875 = 6,45 Ω Vậy re = r'e + Re = 6.45 + 800 = 806.45 Ω Zin = r b//(βre) = 6316*100*806,45 / (6316 + 100*806,45) = 5,85 kΩ

Demo

Trở kháng ra của toàn bộ mạch khuyếch đại nhiều tầng sẽ bằng với . . . . . . . . a. tổng trở kháng ra của mổi tầng; b. tích trở kháng ra của mổi tầng; c. trở kháng ra của tầng đầu tiên; d. trở kháng ra của tầng cuối cùng. Trị số điện dung của các tụ rẽ mạch và ghép tầng là một trong những yếu tố chính khi xác định . . . . . . a. tần số cắt thấp; b. hệ số khuyếch đại điện áp; c. hệ số khuyếch đại dòng điện; d. tấn số cắt cao. Nếu trở kháng vào của t

Demo

Kiểu mạch khuyếch đại phân cực phân áp nào có méo dạng ít nhất ? a. được rẽ mạch tụ toàn bộ; b. phân tách điện trở emitter; c. không được rẽ mạch tụ; d. tất cả các ý trên. Điện áp base tại điểm tĩnh của mạch khuyếch đại phân cực emitter thường bằng . . . . . . a. 0V; b. 0,7V; c. 2V; d. Vcc. Nhược điểm của mạch khuyếch đại phân cực emitter khi so với mạch khuyếch đại phân cực phân áp là mạch khuyếch đại phân cực emitter yêu cầ

Demo

Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, sự chênh lệch điện áp giữa emitter và base luôn luôn bằng . . . . . a. 0V; b. 0,2V; c. 0,7V; d. 2V. Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, khi đã tính được điện áp emitter DC, thì dòng collector tại điểm tĩnh có thể tính gần đúng bằng cách chia điện áp emitter cho . . . . . a. điện trở ở nhánh base; b. điện trở ở nhánh emitter; c. điện trở ở nhánh collector; d. điện trỏ của tải. Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, điệ

Demo

Nếu beta thay đổi, thì sự thiếu ổn định điểm phân cực trong mạch khuyếch đại như thế nào ? a. điện áp collector sẽ thay đổi; b. dòng collector sẽ thay đổi; c. dòng emitter sẽ thay đổi; d. tất cả các ý trên. 4.2. Phân cực phân áp. Trong mạch phân cực phân áp, tại sao điện áp tại điểm nối của Rb1 và Rb2 được xem là độc lập với dòng base của transistor ? a. dòng base không chảy qua Rb1 hoặc Rb2; b. dòng base nhỏ so với dòng chảy qua Rb1 và Rb2; c. chỉ có dòng emitter ảnh hưởng đ&#

Demo

Tại sao cần phải ổn định mạch khuyếch đại bằng BJT để chống lại sự thay đổi ở beta ? a. do beta thay đổi theo nhiệt độ, b. do beta thay đổi theo sự thay đổi ở các tụ ghép tầng; c. do beta khác nhau trong các BJT cùng loại; d. cả a và c. Giá trị beta điển hình của một transistor có thể xem xét là . . . . . . . . . a. + 50% và - 50%; b. +50% và - 100%; c. + 100% và - 50%; d. + 100% và - 100%. Nếu beta thay đổi, thì sự thiếu ổn định điểm phân cực trong mạch khuyếch đại như thế nào ? a. điện áp collector sẽ thay 

Demo

Điện áp trên collector trong mạch hình 3.45JC sẽ bằng bao nhiêu nếu Rb = 755k, Rc = 3,3k, và = 240 ?. Ta có : IB = (15 – 0.7)/755000 = 0.0189 mA IC = IBβ = Vậy : VRc = ICRc = 4.536*10-3 *3.3*10-3 VC = VCC – VRc = 15 - 14.97 =0.03 V Trong mạch hình 3.45JC, nếu Rb = 600k và beta bằng 200, thì giá trị nào của Rc sẽ thích hợp cho phân cực điểm giữa (Vc = 7,5V) ? Ta có : IB = (15 – 0.7)/600000 = 0.0238 mA IC = βI B = 200*0.0238 = 4.76 mA Vậy giá trị Rc là : Rc = (VCC – VC)/IC = (15 – 7.5)/4.76*10-3 = 1.57 kΩ Trong mạch hình 3.45JC, nếu Rb là 800k và Rc là 4,7k, thì beta cần thiết để cho phân cực điểm giữa (Vc = 7,5V) là bao nhiêu ? β = IC/IB = 1.596/0.0179 = 8

Demo

Nếu dòng base là 30A và dòng collector là 4mA, thì giá trị của dòng emitter là bao nhiêu? IE = IB + IC = 0.03 + 4 = Nếu dòng base là 20A và dòng collector là 4mA, thì giá trị của beta là bao nhiêu ? β = IC / IB = 4/0.02 Nếu transistor ở mạch hình 3.43, được dùng như một chuyển mạch. Hãy tính điện áp tại collector khi transistor dẫn. Khi trans dẫn thì VC=...... Tính điện áp collector khi transistor ở mạch hình 3.43, ngưng dẫn. Khi trans ngưng dẫn thì VC = VCC = 20 V 6. Nếu transistor trong mạch hình 3.43, bằng 50, thì trị số điện áp nhỏ nhất cần thiết tại 

Demo

Khi đầu que dương của một đồng hồ đo điện trở [ohmmeter] được nối đến base, còn đầu que âm được nối đến collector của một transistor NPN, thì giá trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0Ω; b. điện trở thấp; c. 5kΩ; d. điện trở cao. 32. Khi đầu que âm của một ohmmeter được nối đến cực base và đầu que dương được nối đến cực emitter của một transistor NPN, thì giá trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0Ω; b. điện tr&

Demo

Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . . VB/VE; b. Vin / Vout; c. Vout / Vin; d. VCC / VC. Điện áp phân cực tại collector (VC) của mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A xấp xĩ bằng . . . . . . a. VCC; b. một nửa VCC; c. 0V; d. 0,2V. Phân tích tín hiệu ở mạch khuyếch đại phân cực base. Trở kháng vào của mạch khuyếch đại phân cực base sẽ bằng . . . . . . . . a. 1k; b. tỷ lệ nghịch với beta; c. tỷ lệ thuận với beta; d. không phải các trườn

      Đến trang:   Left    1    4    5    6    7    9    10    11    12   ...  31    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 28
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 30
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 02
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 01
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 01
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 13
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 05
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 09
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 06
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 03
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 26
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 04
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 02
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 08
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 25
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 16
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 02
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 34
Điện Tử Số - Bài 37
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 04
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 01
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 09
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 34
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 10
Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 25
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 27
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 07
Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 23
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 07
Điện Tử Số - Bài 26
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 34
Điện Tử Số - Bài 33
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters