Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 15:03:50 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện:
  A - 
muối ăn.
  B - 
axit axetic.
  C - 
axit sunfuric.
  D - 
rượu etylic.
2-
Tổng nồng độ mol (CM) của các ion trong dung dịch natriphotphat 0,1M là
  A - 
0,5 M.
  B - 
0,4M.
  C - 
0,3M.
  D - 
0,1M.
3-
Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
  A - 
0,5g.
  B - 
0,49g.
  C - 
9,4g.
  D - 
0,94g.
4-
Biểu thức Ka của axit HF là
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
5-
Hiđroxit nào sau đây không là chất lưỡng tính
  A - 
Zn(OH)2.
  B - 
Fe(OH)3.
  C - 
Al(OH)3.
  D - 
Cr(OH)3.
6-
Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là
  A - 
13
  B - 
12
  C - 
7
  D - 
1
7-
Để đánh giá độ mạnh yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào
  A - 
độ điện li.
  B - 
khả năng phân li ra ion H+, OH-.
  C - 
giá trị pH.
  D - 
hằng số phân li axit, bazơ (Ka, Kb).
8-
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
  A - 
Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
  B - 
Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4-.
  C - 
Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.
  D - 
K+, NH4+, OH-, PO43-.
9-
HNO3 có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học các kim loại vì
  A - 
HNO3 là một axit mạnh.
  B - 
HNO3 có tính oxi hoá mạnh.
  C - 
HNO3 dễ bị phân huỷ.
  D - 
cả 3 lí do trên.
10-
Chọn khái niệm đúng về thù hình
  A - 
Thù hình là các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
  B - 
Thù hình là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
  C - 
Thù hình là các đơn chất của cùng một nguyên tố nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
  D - 
Thù hình là các nguyên tố có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân, khác nhau về số khối.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Hóa Đại Cương - Đề 10
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 488
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 486
Hóa Vô Cơ - Đề 130
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 485
Hóa Vô Cơ - Đề 103
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 493
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 487
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 484
Hóa Vô Cơ - Đề 128
Hóa Đại Cương - Đề 15
Hóa Vô Cơ - Đề 126
Hóa Vô Cơ - Đề 104
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 491
Hóa Đại Cương - Đề 13
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 431
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 489
Hóa Vô Cơ - Đề 127
Hóa Vô Cơ - Đề 123
Hóa Vô Cơ - Đề 125
Đề Xuất
Hóa Vô Cơ - Đề 72
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 415
Hóa Đại Cương - Đề 06
Luyện thi đại học - Hóa học - Đề 16
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 14
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 467
Hóa vô cơ - Đề 43
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 315
Hóa Vô Cơ - Đề 74
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 448
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 409
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 265
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 416
Hóa Vô Cơ - Đề 91
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 323
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 158
Luyện thi đại học - Đề 5
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 413
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 490
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 180
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters