Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Hóa Vô Cơ - Đề 67
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 01:13:56 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Để hòa tan hết m gam khoáng đôlômit (dolomite, CaCO3.MgCO3) cần dùng 292 gam dung dịch HCl 5%. Coi như không có hơi nước thoát ra. Nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch thu được là:(Ca = 40; Mg = 24; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; H = 1)
  A - 
3,576%; 3,06%
  B - 
3,68%; 3,15%
  C - 
2,97%; 2,85%
  D - 
4,75%; 5,15%
2-
Với các ion và nguyên tử: H+, H-, H. Thứ tự bán kính giảm dần của các ion và nguyên tử này là:
  A - 
H+, H, H-
  B - 
H+, H-, H
  C - 
H, H+, H-
  D - 
H-, H, H+
3-
Khi uống các loại nước có hòa tan khí CO2 (như Cocacola, Seven up, xá xị,...), ta thường bị ợ hơi. Chọn cách lý giải đúng:
  A - 
Do quá trình bay hơi là quá trình thu nhiệt, điều này khiến thân nhiệt giảm một ít
  B - 
Do nhiệt độ cơ thể thường cao hơn nhiệt độ nước uống vào nên khí CO2 thoát ra khỏi chất lỏng gây sự ợ hơi, điều này khiến thân nhiệt tăng lên một ít
  C - 
Khi uống loại nước trên vào bao tử có môi trường axit, nên CO2 bị đẩy ra theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng. Sự ợ hơi này không làm thay thân nhiệt dù là rất ít
  D - 
Sự ợ hơi trên là do khí CO2 thoát ra. Nguyên nhân là sự oxi hóa thực phẩm tạo CO2, nước, nên CO2 của nước uống vào làm tăng nồng độ CO2 của cơ thể và CO2 bị đẩy ra theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng. Sự ợ hơi này khiến làm giảm thân nhiệt một ít (nên nước giải khát còn có tác dụng giải nhiệt)
4-
Một phản ứng hóa học giữa hai tác chất A và B:
A + B → Sản phẩm
Thực nghiệm cho thấy: khi tăng nồng độ A hai lần, giữ nguyên nồng độ B thì vận tốc phản ứng tăng lên hai lần; Còn khi làm tăng nồng độ B hai lần, giữ nguyên nồng độ của A thì vận tốc phản ứng tăng 4 lần. Biểu thức vận tốc phản ứng này là:
  A - 
v = k[A][B]
  B - 
v = k[A]m[B]n
  C - 
v = k[A]2[B]
  D - 
v = k[A][B]2
5-
Một phản ứng hóa học:
mA + nB →pC + qD
Thực nghiệm cho thấy: Khi tăng nồng độ chất A gấp đôi, giữ nguyên nồng độ chất B thì vận tốc phản ứng tăng 8 lần; Còn khi làm giảm nồng độ B một nửa, giữ nguyên nồng độ chất A, vận tốc phản ứng không thay đổi. Biểu thức vận tốc phản ứng trên là:
  A - 
v = k[A]m[B]n
  B - 
v = [A]3[B]
  C - 
v = k[A]3
  D - 
v = [A]3[B]-1
6-
Khi nấu ăn (nấu cơm, luộc thịt,...) chủ yếu là nhằm:
  A - 
Nấu chín thực phẩm
  B - 
Sát trùng thực phẩm, giết chết các vi khuẩn độc hại
  C - 
Để thực phẩm phân tích ra nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể
  D - 
Thúc đẩy nhanh vận tốc quá trình thủy phân thực phẩm, dễ tiêu hóa hơn khi ăn
7-
Số thứ tự nguyên tử (số hiệu) Z của O, F, Na, Mg, Al lần lượt là: 8, 9, 11, 12, 13. Thứ tự bán kính các ion tăng dần như sau:
  A - 
O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+
  B - 
Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2-
  C - 
F-, O2-, Na+, Mg2+, Al3+
  D - 
Al3+, Mg2+, Na+, O2-, F-
8-
Các nguyên tố S, Cl, K, Ca lần lượt ở các ô 16, 17, 19, 20 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion như sau:
  A - 
Ca2+, K+, Cl-, S2-
  B - 
Ca2+, S2-, K+, Cl-
  C - 
Cl-, K+, S2-, Ca2+
  D - 
S2-, Cl-, K+, Ca2+
9-
Hòa tan hiđroxit kim loại M (hóa trị n) cần dùng 98 gam dung dịch H2SO4 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. M là(H = 1; S = 32; O = 16; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Al = 27)
  A - 
Mg
  B - 
Cu
  C - 
Fe
  D - 
Al
10-
SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với: (I): O2; (II): H2S; (III): KMnO4; (IV): Mg; (V): Cl2; (VI): CO; (VII): H2; (VIII): Br2;(IX): C
  A - 
(I); (III); (V); (VIII)
  B - 
(II); (IV); (V); (VII); (VIII)
  C - 
(II); (IV); (VI); (VII); (IX)
  D - 
(II); (IV); (VII); (IX)
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Hóa Đại Cương - Đề 10
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 488
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 486
Hóa Vô Cơ - Đề 130
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 485
Hóa Vô Cơ - Đề 103
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 493
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 487
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 484
Hóa Vô Cơ - Đề 128
Hóa Đại Cương - Đề 15
Hóa Vô Cơ - Đề 126
Hóa Vô Cơ - Đề 104
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 491
Hóa Đại Cương - Đề 13
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 431
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 489
Hóa Vô Cơ - Đề 127
Hóa Vô Cơ - Đề 123
Hóa Vô Cơ - Đề 125
Đề Xuất
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 50
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 448
Hóa Vô Cơ - Đề 62
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 73
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 280
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 335
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 23
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 35
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 120
Luyện thi đại học - Hóa học - Đề 16
Luyện thi đại học - Đề 9
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 154
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 384
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 392
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 174
Hóa Vô Cơ - Đề 75
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 303
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 328
Trắc nghiệm Hóa học - Đề thi 72
Hóa Vô Cơ - Đề 130
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters