Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 15
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 20:07:48 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
  A - 
Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
  B - 
Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
  C - 
Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
  D - 
Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
2-
Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
  A - 
Tiêu hóa ngoại bào.
  B - 
Tiêu hoá nội bào.
  C - 
Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
  D - 
Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
3-
Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
  A - 
Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
  B - 
Ruột dài.
  C - 
Manh tràng phát triển.
  D - 
Ruột ngắn.
4-
Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt là:
  A - 
Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.
  B - 
Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
  C - 
Nhai thức ăn trước khi nuốt.
  D - 
Chỉ nuốt thức ăn.
5-
Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
  A - 
Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  B - 
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
  C - 
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
  D - 
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
6-
Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
  A - 
Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  B - 
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  C - 
Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  D - 
Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
7-
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
  A - 
Tiêu hoá nội bào.
  B - 
Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
  C - 
Tiêu hóa ngoại bào.
  D - 
Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
8-
Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?
  A - 
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
  B - 
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
  C - 
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
  D - 
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
9-
Tiêu hoá là:
  A - 
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
  B - 
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
  C - 
Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
  D - 
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
10-
Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
  A - 
Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
  B - 
Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào.
  C - 
Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
  D - 
Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 77
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 37
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 38
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 02
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 39
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 21
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 04
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 34
Sinh Sản - Đề 03
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 06
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 59
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 01
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 21
Cảm Ứng - Đề 03
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 22
Cảm Ứng - Đề 10
Cảm Ứng - Đề 04
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 76
Sinh Sản - Đề 01
Đề Xuất
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 22
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 15
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 12
Cảm Ứng - Đề 07
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Đề 08
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 20
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 16
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 30
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 16
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 21
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 47
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 28
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 04
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 39
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 06
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 21
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 38
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 84
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters