Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11 >> Văn Học >>  || 
46 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Chi tiết mở truyện, báo hiệu một ngày tàn là :
a. Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
b. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ
c. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng
d. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời

Demo

Hai chữ "từ ấy" chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu ?
a. Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế.
b. Khi kết nạp vào Đảng Cộng sản.
c. Khi bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên
d. Khi vượt ngục thành công

Demo

Dòng nào nói không đúng về tập thơ "Nhật kí trong tù" ?
a. "Nhật kí trong tù" là một tập thơ có hình thức hồi kí.
b. Tập thơ là bức tranh hiện thực tố cáo chế độ nhà tù, chế độ xã hội Tưởng Giới thạch.
c. Tập thơ bộc lộ "tâm hồn vĩ đại của một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng", là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh.
d. "Nhật kí trong tù" thể hiện một tài năng lớn với sự phong phú, đa dạng của bút pháp, sự th

Demo

Dòng nào không nói đúng về cuộc đời tác giả bài thơ "Tương tư" ?
a. Ông sinh năm 1918, quê huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
b. Mồ côi cha từ sớm, mẹ đi bước nữa, ông được người cậu ruột đưa về nuôi dạy ; sau theo anh trai ra Hà Nội.
c. Để kiếm sống, ông đã lưu lạc nhiều nơi, vừa dạy học vừa làm thơ.
d. Đến Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động ở Nam Bộ, làm tuyên huấn và văn nghệ.

Demo

Dòng nào không nói đúng về tác giả "Đây thôn Vĩ Dạ" ?
a. Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở Đồng Hới, Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nhỏ theo đạo Thiên Chúa.
b. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), học ở Quy Nhơn, và có hai năm học trung học ở Huế (1928 – 1930).
c. Sau khi học hết trung học, ông ra Hà Nội làm báo một thời gian rồi trở lại Quy Nhơn.
d. Mất ở nhà thương Quy Hòa (Quy Nhơn), thọ 28 tuổi.

Demo

Dòng nào nói chính xác về sự ra đời của bài thơ ?
a. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Lam.
b. Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1939, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hương.
c. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng.
d. Bài thơ được viết vào mùa xuân năm 1938, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng.

Demo

Câu thơ nào cho thấy rõ bi kịch trong tâm hồn thi nhân ?
a. Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
b. Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
c. Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
d. Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật

Demo

2. Dòng nào nói không đúng về tác giả bài thơ ?
a. Cha là một nhà nho quê Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
b. Có thơ đăng báo từ 1935, nổi tiếng từ 1937 như một nhà thơ "mới nhất trong các nhà thơ mới" (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam).
c. Với gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ông là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.
d. Thơ văn ông được xem như một cái gạch nối giO

Demo

Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ không ngủ được ?
a. Nằm vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh
b. Không ngủ được nên ngồi dậy rót rượu uống
c. Uống rồi lại nằm ngâm văn
d. Ngâm văn chán lại ra sân chơi trăng

Demo

Dòng nào nói không đúng về tác giả bài văn ?
a. Sinh 1872, tự Hi Mã, biệt hiệu Tây Hồ, quê Tam Kì, Quảng Nam ; là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX.
b. Ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp ; lợi dụng chiêu bài "khai hóa" của thực dân Pháp để đấu tranh hợp pháp, không tán thành bạo động hay nhờ ngoại viện.
c. Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung K&#

      2    3    4    5    Right  
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Đây Thôn Vĩ Dạ
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Người Trong Bao
Lão Goriot - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Hai Đứa Trẻ
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Bài Thơ Số 28
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Romeo Và Juliet
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Tương Tư
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters