Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
353 bài trong 36 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 6.
Demo

Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đ&

Demo

Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB &#

Demo

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chấ

Demo

Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm. B. C. D. 10 cm Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T

Demo

Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài l2 ( l2 < l1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 − l2 dao động điều hòa với chu kì là A. B. C.

Demo

Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s. Trong các hạt nhân: , ,

Demo

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa trên hiện tượng: A. cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. tự cảm và sử dụng từ trường quay. C. cảm ứng điện từ. D. tự cảm. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng: A.1,5 giờ. B. 2 giờ. C. 2,5 giờ. D. 3 giờ. Phản ứng nhiệt hạch là sự: A. kế

Demo

Xét mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8μF. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm là . Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: A. B.

Demo

Một chất điểm dao động tắt dần chậm quanh vị trí cân bằng O. Cứ sau 1 chu kì, năng lượng dao động của chất điểm lại giảm đi 10% so với đầu chu kì. Hỏi sau 1 chu kì, biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm so với đầu chu kì? A. 5,13%. B. 7,26%. C. 10%. D. 3,16%. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo quỹ đạo thẳng có chiều dài 8cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 4cm đến

Demo

Hạt nhân càng bền vững khi có: A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số nuclôn càng nhỏ. C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là ao và vo. Biên độ dao động là: A. B. C.

      Đến trang:   Left    1    2    3    4    5    7    8    9    10   ...  36    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 4
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 3
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 25 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 200
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 03 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 21 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 01
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 23 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 207
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 119
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 196
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 17 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 125
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 43
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 01 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 20 - Phần 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2010 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 130
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 132
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 95
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters