Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 133
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 15:04:57 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Hai loa nhỏ giống hết nhau đặt cách nhau AB = 2,5 (m) âm phát ra theo mọi hướng cùng pha có bước sóng λ = 1,00 m. M là một điểm không nghe được âm thanh của cả hai loa. Cho MA = 3,5 (m) và MB > MA. Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến B có thể là:
  A - 
MBmin = 4,25 m.
  B - 
MBmin = 4 m.
  C - 
MBmin = 3,7 m.
  D - 
MBmin = 4,5m.
2-
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T = 3 μs. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ bằng Qo. Điện lượng chạy qua cuộn dây sau thời gian t = 2 μs (kể từ lúc t = 0) bằng:
  A - 
2,5Qo.
  B - 
Qo.
  C - 
1,5Qo.
  D - 
0,5Qo.
3-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm và λ2 = 440 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là :
  A - 
11.
  B - 
10.
  C - 
13.
  D - 
12.
4-
Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức , với n2 = 1, 2, 3…Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái L bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quĩ đạo tăng lên 4 lần (so với bán kính quĩ đạo dừng ở trạng thái L). Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:
  A - 
6.
  B - 
4.
  C - 
10.
  D - 
8.
5-
Một con lắc lò xo lí tưởng có K = 100N/m đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m1 = 250g. Người ta móc thêm một vật m2 = 100g vào vật m1 nhờ một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ đang cân bằng thì ta đốt dây nối giữa m1 và m2. Gia tốc cực đại của vật m1 khi dao động là:
  A - 
2,9 m/s2.
  B - 
4,0 m/s2.
  C - 
20 cm/s2.
  D - 
40 cm/s2.
6-
Cho một đoạn mạch xoay chiều 200V – 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi mạch đang có cộng hưởng điện (ứng với C = Co), người ta muốn điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh dung kháng của tụ đến giá trị C = C1. Tỉ số bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
7-
Quang phổ vạch phát xạ thu được khi chất phát sáng ở trạng thái :
  A - 
Lỏng và đang có nhiệt độ cao.
  B - 
Khí hay hơi nóng sáng có áp suất thấp.
  C - 
Rắn và đang có nhiệt độ cao.
  D - 
Khí hay hơi nóng sáng có áp suất cao.
8-
Một con lắc đơn dao động điều hoà, biết quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian là 5 cm và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ vật đạt cực đại là 0,5 (s). Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc vật chuyển động chậm dần qua vị trí có Wđ = Wt theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
9-
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, một tụ điện có điện dung và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là . Khi L thay đổi từ 0 đến thì công suất mạch sẽ:
  A - 
Không thay đổi.
  B - 
Luôn tăng.
  C - 
Luôn giảm.
  D - 
Tăng lên rồi giảm.
10-
Một chiếc tàu dùng năng lượng nguyên tử có công suất là P = 3,2.104 kW và trong một ngày đêm nó cho phân hạch hết m = 200g đồng vị U235. Mỗi phân hạch giải phóng năng lượng Q1 = 200MeV. Biết NA = 6,022.1023mol-1. Hiệu suất động cơ của tàu xấp xỉ bằng :
  A - 
33,72 %.
  B - 
8,43 %.
  C - 
1,69 %.
  D - 
16,86 %.
11-
Người ta tác dụng một mômen lực M = 20 Nm vào một bánh xe làm nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ, sau 10 s đạt tốc độ 15 rad/s. Sau đó người ta ngừng tác dụng mômen M, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 30 s. Biết mômen lực ma sát không đổi. Mômen lực ma sát và mômen quán tính của bánh xe có giá trị lần lượt là:
  A - 
6,65N.m ; 10kg.m2
  B - 
5N.m ; 13,3kg.m2
  C - 
5N.m ; 10kg.m2
  D - 
6,65N.m ; 13,3 kg.m2
12-
So với đồng hồ trên Trái Đất thì đồng hồ trong con tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) đối với Trái Đất sẽ chạy:
  A - 
nhanh hơn 3 lần.
  B - 
chậm hơn 2,5 lần.
  C - 
nhanh hơn 1,5 lần.
  D - 
chậm hơn 1,25 lần.
13-
Một cảnh sát giao thông bên đường phát một hồi còi có tần số 900 Hz về phía một ôtô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát thu được âm phản xạ có tần số 800 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của ôtô là:
  A - 
20 km/h
  B - 
54 km/h
  C - 
72km/h
  D - 
100 km/h
14-
Một con lắc lò xo lí tưởng gồm m = 50 g và k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt lên giá đỡ đặt cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,12. Giữ vật nhỏ sao cho lò xo bi biến dạng một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật ở vị trí lực đàn hồi bằng lực ma sát trượt lần thứ nhất là:
  A - 
34,12 cm/s.
  B - 
23,08 cm/s.
  C - 
27,13 cm/s.
  D - 
32,03 cm/s.
15-
Trong các tia đơn sắc : đỏ, vàng và tím thì tia có vận tốc lớn nhất trong:
  A - 
Thủy tinh là tia đỏ.
  B - 
Chân không là tia tím.
  C - 
Chân không là tia vàng.
  D - 
Nước là tia tím.
16-
Con lắc vật lí thực hiện với dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc thì chu kỳ dao động của nó sẽ là:
  A - 
  B - 
T
  C - 
  D - 
17-
Sau thời gian t1, số hạt ban đầu của một đồng vị phóng xạ nào đó giảm xuống 3 lần. Sau thời gian t2 = 2t1 thì số hạt ban đầu giảm xuống :
  A - 
8 lần.
  B - 
9 lần.
  C - 
6 lần.
  D - 
5 lần.
18-
Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlêctron liên kết thành êlêctron dẫn là Wo thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn bằng: (h, c lần lượt là hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không)
  A - 
  B - 
  C - 
Wo
  D - 
19-
Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:
  A - 
65 vòng dây.
  B - 
56 vòng dây.
  C - 
36 vòng dây.
  D - 
91 vòng dây.
20-
Năng lượng điện từ tự do trong mạch dao động LC :
  A - 
Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số
  B - 
Biến đổi theo thời gian theo quy luật hình sin.
  C - 
Không thay đổi và tỉ lệ với
  D - 
Không thay đổi khi điện trở thuần của mạch bằng 0.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 4
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 3
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 25 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 200
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 03 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 21 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 01
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 05 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 08 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 45
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2008 - Phần 6
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2010 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 201
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 16 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 16 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2008 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 23 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 129
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 182
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2010 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 69
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters