Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
127 bài trong 13 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 3.
Demo

Trung hoà hoàn toàn 200ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200g dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch ( a%) là:
A. 1,825%
B. 3,650%
C. 18,25%
D. 36,50%

Demo

Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít
B. 0,448 lít
C. 8,960 lít
D. 4,480 lít

Demo

Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2
D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Demo

Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu

Demo

Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 2,8 g .
B. 28 g.
C. 5,6 g.
D. 56 g.

Demo

Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là:
A. 98,1 g .
B. 97,0 g.
C. 47,6 g.
D. 89,1 g.

Demo

Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g .
B. 1,6 g.
C. 3,2 g.
D. 6,4 g.

Demo

Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.

Demo

Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành:
A. Sắt (II) Clorua.
B. Sắt Clorua.
C. Sắt (III) Clorua.
D. Sắt (II) Clorua và sắt (III) Clorua.

Demo

Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

      Đến trang:   Left    1    2    4    5    6    7   ...  13    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 25
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 22
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 29
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 26
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 20
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 13
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 27
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 38
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 30
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 17
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 28
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 24
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 16
Kim Loại - Bài 11
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 15
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 19
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 49
Kim Loại - Bài 09
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 23
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 18
Đề Xuất
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 05
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 23
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 42
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 15
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 64
Kim Loại - Bài 04
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 20
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 12
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 68
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 58
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 22
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 83
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 17
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 27
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 11
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 60
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 23
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 18
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 39
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 74
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters