Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9   ||  Toán    Địa Lý    Tiếng Anh    Sinh Học    Vật lý    Hóa Học    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 29
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 00:35:46 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Glucozơ có những ứng dụng nào trong thực tế ?
  A - 
Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật (1)
  B - 
Dùng để sản xuất dược liệu (pha huyết thanh, sản xuất vitamin C) (2)
  C - 
Tráng gương, tráng ruột phích (3)
  D - 
Cả 3 đáp án trên
2-
Đun nóng dung dịch saccarozơ khoảng 2 phút, có thêm 1 giọt dung dịch H2SO4. Phương trình hoá học thể hiện quá trình này là :
  A - 
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6(glucozơ) (1)
  B - 
C12H22O11 + H2SO4 → C6H12O6 + C6H12O5SO4 (2)
  C - 
C12H22O11 + H2O → C6H12O6(glucozơ) + C6H12O6(fructozơ)(3)
  D - 
Cả (2) và (3)
3-
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ X ta thu được hơi nước và khí cacbonic theo tỉ lệ về thể tích là 11 : 12.
X là chất nào trong các chất sau ?
  A - 
Rượu etylic
  B - 
Axit axetic
  C - 
Glucozơ
  D - 
Saccarozơ
4-
Xenlulozơ là thành phần chính của gỗ. Người ta có thể điều chế rượu etylic từ gỗ theo sơ đồ nào trong các sơ đồ sau ?
  A - 
Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic (1)
  B - 
Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic (2)
  C - 
Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic (3)
  D - 
Cả (2) và (3)
5-
Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột nóng để nguội dần. Hiện tượng xảy ra là :
  A - 
Xuất hiện màu xanh đặc trưng, không bị đổi màu khi để nguội
  B - 
Xuất hiện màu xanh đặc trưng nhưng khi để nguội màu xanh biến mất
  C - 
Lúc đầu không có hiện tượng gì nhưng để nguội màu xanh đặc trưng xuất hiện
  D - 
Không có hiện tượng gì xảy ra
6-
Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm, ống 1 thêm vào một ít nước rồi đun nóng, ống 2 thêm vào một ít rượu rồi lắc đều.
Hiện tượng xảy ra trong mỗi ống nghiệm là :
  A - 
Ống 1 : xuất hiện kết tủa trắng ; ống 2 : thu được dung dịch trong suốt
  B - 
Ống 1 : xuất hiện kết tủa trắng ; ống 2 thu được dung dịch nhầy
  C - 
Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng
  D - 
Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy
7-
Khi vắt chanh vào sữa đậu nành, xảy ra hiện tượng gì ? Vì sao ?
  A - 
Sữa màu trắng trở nên trong suốt do nước chanh hoà tan protein trong sữa
  B - 
Sữa bị kết tủa thành khối do protein trong sữa bị đông tụ bởi tác dụng của axit trong chanh
  C - 
Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa lại tan do lượng nước chanh nhiều có thể hoà tan được protein trong sữa
  D - 
Không xảy ra hiện tượng gì
8-
Trong các chất sau : xenlulozơ, chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua), chất nào là polime ?
  A - 
Tất cả các chất
  B - 
Xenlulozơ, chất béo, protein, poli(vinyl clorua)
  C - 
Chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua)
  D - 
Xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua)
9-
Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ về số mol là 6 : 5. Polime đó là chất nào sau đây ?
  A - 
Polietilen
  B - 
Tinh bột
  C - 
Protein
  D - 
Poli(vinyl clorua)
10-
Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 lắc nhẹ để được dung dịch trong suốt. Cho tiếp vào dung dịch đó vài giọt dung dịch glucozơ, lắc nhẹ. Sau đó ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.
Hiện tượng xảy ra là :
  A - 
Có kết tủa trắng bạc xuất hiện trong dung dịch (1)
  B - 
Có kết tủa đen bám vào thành ống nghiệm (2)
  C - 
Có kết tủa trắng bạc bám vào thành ống nghiệm (3)
  D - 
Cả (1) và (2)
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 25
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 22
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 29
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 26
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 20
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 13
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 27
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 38
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 30
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 17
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 28
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 24
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 16
Kim Loại - Bài 11
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 15
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 19
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 49
Kim Loại - Bài 09
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 23
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 18
Đề Xuất
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 29
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 22
Trắc Nghiệm Hóa Học- Lớp 9 - Bài 24
Kim Loại - Bài 11
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 34
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 26
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 20
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 56
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 75
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 71
Kim Loại - Bài 04
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 10
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 23
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 39
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 04
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 64
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 37
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Bài 11
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 76
Trắc nghiệm Hóa học- Lớp 9 - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters