Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Đề 04
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:15:17 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một hình chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu qua tám đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Trục đối xứng của (S) là đường nào sau đây của hình hộp chữ nhật?

  A - 
Đường thẳng chứa một cạnh.
  B - 
Đường thẳng chứa một đường chéo của một mặt bên.
  C - 
Đường thẳng chứa một đường chéo của hình hộp chữ nhật.
  D - 
Cả ba câu đều đúng.
2-
Một đường thẳng thay đổi qua A và tiếp xúc với S(O; R) tại M. Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng OA. Tập hợp những điểm M là đường tròn có tâm H và bán kính bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
3-
Diện tích toàn phần của hình trụ bán kính đáy a và đường cao là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
4-
Hình trụ có bán kính đáy a và có thiết diện qua trục là hình vuông thì có thể tích bằng:
  A - 
πa3
  B - 
2πa3
  C - 
3πa3
  D - 
4πa3
5-
Cho đường tròn (C) đường kính cố định AB nằm trong mặt phẳng (P). Δ là đường thẳng vuông góc với (P) tại A. Trên Δ lấy điểm S với AS = h (hằng số). M là điểm di động trên (C). Gọi I là trung điểm của SM. Hình chiếu của I lên (P) là I'. Tập hợp các điểm I' là đường tròn tâm J, trung điểm của AO, có bán kính là:
  A - 
R
  B - 
2R
  C - 
  D - 
6-
Cho hình trụ đáy là đường tròn (O; R) và đường cao OO' = h. Trên (O; R) lấy điểm A, trên (O'; R) lấy điểm A' sao cho góc của AA' và OO' bằng 300. Gọi A1 là hình chiếu của A' lên mặt phẳng chứa (O; R). Gọi I là trung điểm của A1A. Độ dài AA' tính theo h bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
7-
Cho hình nón (N) đỉnh S, đáy là đường tròn (C) tâm O bán kính R có thiết diện qua trục là hình tam giác vuông cân. M là điểm di động trên (C). Hình chiếu của O lên SM là I. Hình chiếu của I lên OM là J. Hình chiếu của I lên SO là K. (α) là mặt phẳng vuông góc với OK tại K. Tập hợp những điểm I là đường tròn:
I. Tâm K
II. Bán kính R
III. Nằm trong mặt phẳng (α)
Đáp án nào sau đây đúng?
  A - 
Chỉ I và II
  B - 
Cả I, II và III
  C - 
Chỉ I và III
  D - 
Chỉ II và III
8-
Cho mặt cầu S(O; R), mặt phẳng (α) có khoảng cách đến O bằng . Gọi (C) là giao tuyến của (O) và (α). Một điểm M di động trên (C). Đường thẳng d vuông góc với (α) tại M cắt S(O; R) tại M'. Khi M di động trên (C), đoạn thẳng MM' sinh ra mặt nào sau đây?
  A - 
Mặt nón
  B - 
Mặt trụ
  C - 
Mặt phẳng
  D - 
Một mặt khác
9-
Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (α) có khoảng cách đến O bằng . Một điểm M thuộc giao tuyến của S(O; R) và (α). Đường thẳng vuông góc với (α) tại O cắt mặt cầu tại I với khoảng cách từ I đến (α) lớn hơn R. Đoạn thẳng IM có độ dài bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
10-
Cho đường tròn (O) tâm O bán kính R và điêm I cố định cách O một đoạn 2R. Qua I vẽ tiếp tuyến IM với (O) tiếp điểm là M. Cho tam giác OMI quay quanh đường thẳng OI. Gọi H là hình chiếu của M lên OI. Độ dài MH bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Số Phức - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Số Phức - Bài 01
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Lượng Giác - Bài 03
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Ứng Dụng Của Tích Phân
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đồ Thị Hàm Số
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Tiệm Cận
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Giá Trị Lớn Nhất Và Nhỏ Nhất Của Hàm Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 06
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Mũ Và Phương Trình Logarit
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 53
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Giá Trị Lớn Nhất Và Nhỏ Nhất Của Hàm Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 01
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Lượng Giác - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 05
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Đề 01
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 01
Đề Xuất
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 35
Mũ và Logarit - Bài 3
Hàm số và đồ thị - Bài 12
Khối đa diện - Đề 10
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 03
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 10
Khối đa diện - Đề 16
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Tiệm Cận
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters