Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Vật lý >>  ||   Quang học  
218 bài trong 22 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 20.
Demo

Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Cơ năng thành điện năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Điện năng thành nhiệt năng. Trong động cơ điện 1 chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay? A. Khung dây dẫn B. Khung dây dẫn và hai bán khuyên C. Nam châm D. Nam châm và các thanh quét

Demo

Chọn câu phát biểu đúng: Cấu tạo của nam châm điện đơn giản gồm: A. Một sợi dây điện quấn thành nhiều vòng ở giữa có lõi đồng. B. Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, trong đó có 1 lõi nam châm. C. Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, trong đó có 1 lõi sắt. D. Cả A, B, C đúng. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.

Demo

Trường hợp nào dưới đây có từ trường? A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh thanh sắt. Hãy chọn phát biểu đúng: A. Không gian xung quanh nam châm có từ trường. B. Không gian xung quanh dây dẫn khi dòng điện chạy qua có từ trường. C. Từ trường của thanh nam châm thẳng và từ trường của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua gống nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.

Demo

Những dụng cụ đốt nóng bằng điện hoạt động dựa trên tác dụng nào sau đây của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện. C. Tác dụng sinh lý của dòng điện. D. Tác dụng hóa học của dòng điện. Cầu chì mắc trong mạch điện có tác dụng gì? A. Bảo vệ mạch điện. B. Bảo vệ các dụng cụ dùng điện. C. Tránh gây hỏa hoạn khi có sự cố D. Cả A, B, C đều đúng.

Demo

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của nhiệt lượng? A. J, cal B. Ws,Wh C. kJ, kcal D. Cả A và C đều đúng. Một dây dẫn có điện trở 20Ω đặt ở hiệu điện thế 60V trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn là bao nhiêu? A. 324000J B. 777600J C. 3240J D. 777,6J . Hai đầu một điện trở R đặt một hiệu điện thế 220V trong thời gian 305 giây. Biết nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn là 335200J. Tính điện trở R của dây. ≈40Ω ≈54Ω ≈34Ω ≈44Ω

Demo

Một bàn là (bàn ủi) điện có ghi 220V − 800W được cắm vào nguồn điện. Biết cường độ dòng điện qua bàn là (bàn ủi) 2A. Hãy tính hiệu điện thế của mạch điện. A. 110V B. 121V C. 220V D. 240V Một máy xay sinh tố có ghi 220V − 100W được dùng ở hiệu điện thế 220V. Hãy tính công của dòng điện sinh ra trong 5 phút. A. 300J B. 3000J C. 30kJ D. 35kJ

Demo

Một bàn là (bàn ủi) điện có chi: 220V − 800W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. Hỏi cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu? A. Xấp xỉ 0,5A B. Xấp xỉ 1,2A C. Xấp xỉ 1,5A D. Xấp xỉ 1,8A . Trên hai bóng đèn lần lượt ghi 120V − 600W; 120V − 75W. Khi mắc chúng nối tiếp vào mạng điện 220V thì bóng đèn nào sáng hơn? A. Bóng đèn 1 sáng hơn. B. Bóng đèn 2 sáng hơn. C. Hai bóng sáng mạnh như nhau. D. Hai bóng sáng mờ như nhau.

Demo

Hãy chọn phát biểu đúng: A. Biến trở là điện trở có giá trị có thể thay đổi được. B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Trên một biến trở con chạy có ghi: 1000Ω − 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì? A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biết trở chịu đựng được. B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biết trở

Demo

Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3Ω và 4Ω. Dây thứ nhất dài 30m. hỏi chiều dài của dây thứ 2? A. 30m B. 40m C. 50m D. 60m . Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp 2 lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2Ω thì điện trở dây thứ 2 là bao nhiêu? A. 1Ω B. 1,2Ω C. 3Ω D. 4Ω

Demo

Một mạch điện gồm R1= 2Ω mắc nối tiếp với Ampe kế, Ampe kế chỉ 0,5A (giả sử Ampe kế có điện trở không đáng kể). Nếu mắc thêm vào mạch điện trên 1 điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 thì số chỉ của Ampe kế sẽ là: A. 1A B. 1,25A C. 0,5A D. 1,5A . Ba điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω, R3 = 60Ω mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 22V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch chính lần lượt bằng: A. 110Ω và

      Đến trang:   Left    1    16    17    18    19    21    22    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 190
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 77
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 180
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 167
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 13
Quang học - Đề 04
Ôn tập Vật lý 9 - Đề 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 134
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 137
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 129
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Quang học - Đề 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 171
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 152
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 99
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 158
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters