Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9   ||  Toán    Địa Lý    Tiếng Anh    Sinh Học    Vật lý    Hóa Học    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 20:16:02 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Nhận định nào là không đúng.
  A - 
Không những sắt, thép, niken, côban... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
  B - 
Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
  C - 
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng diện chạy qua ống dây.
  D - 
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng số vòng dây của ống dây.
2-
Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện:
  A - 
tăng.
  B - 
giảm.
  C - 
không tăng, không giảm.
  D - 
lúc tăng, lúc giảm.
3-
Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện:
  A - 
giảm.
  B - 
tăng.
  C - 
không tăng, không giảm.
  D - 
lúc tăng, lúc giảm.
4-
Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì:
  A - 
sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
  B - 
sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
  C - 
sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
  D - 
sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
5-
Nhận định nào là không đúng. So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì:
  A - 
dễ dàng tạo ra nam châm điện có nhiều hình dạng khác nhau.
  B - 
có lực từ rất lớn.
  C - 
nam châm điện là nam châm tạm thời nên được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật.
  D - 
có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo ra nam châm điện.
6-
Phát biểu nào không đúng?
  A - 
Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính lâu hơn sắt.
  B - 
Thép bị khử từ nhanh hơn sắt.
  C - 
Cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ kém hơn sắt.
  D - 
Đặt lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
7-
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
  A - 
Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
  B - 
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
  C - 
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa.
  D - 
Một lõi sắt non được đặt trong lòng một ống dây có dòng điện với cường độ dòng điện lớn trong thời gian dài, rồi đưa ra xa.
8-
Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn bằng cách:
  A - 
tăng chiều dài lõi của ống dây.
  B - 
giảm chiều dài lõi của ống dây.
  C - 
tăng số vòng dây.
  D - 
giảm số vòng dây.
9-
Bốn nam châm điện cùng kích thước, có số vòng dây n và cường độ dòng điện I chạy qua ống dây có độ lớn:
Nam châm I: n = 500vòng, I = 2A.
Nam châm II: n = 200vòng, I = 2.5A.
Nam châm III: n = 500vòng, I = 4A.
Nam châm IV: n = 400vòng, I = 2,5A.
Nam châm điện có lực từ mạnh nhất là:
  A - 
nam châm I.
  B - 
nam châm II.
  C - 
nam châm III.
  D - 
nam châm IV.
10-
Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng:
  A - 
làm cho nam châm được chắc chắn.
  B - 
làm giảm từ trường của ống dây.
  C - 
làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn.
  D - 
làm tăng tác dụng từ của ống dây.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 173
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 69
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 120
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 161
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 90
Quang học - Đề 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 145
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 152
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 155
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 183
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 135
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 137
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 116
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters