Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 10
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:05:32 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài 1m dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng có độ lớn là :
  A - 
25cm/s
  B - 
40cm/s
  C - 
0,2m/s
  D - 
0,22m/s
2-
Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. Biết chiều dài dây treo là 50cm. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dài của con lắc đơn là :
  A - 
0,226m
  B - 
2,26cm
  C - 
0,226cm
  D - 
5,52cm
3-
Khi nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa ?
  A - 
Chu kì không đổi
  B - 
Không có ma sát
  C - 
Biên độ dao động nhỏ
  D - 
B và C
4-
Chu kì dao dộng nhỏ của của con lắc đơn phụ thuộc:
  A - 
khối lượng của con lắc
  B - 
trọng lượng con lắc
  C - 
tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của con lắc
  D - 
khối lượng riêng của con lắc
5-
Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
  A - 
chiều dài con lắc
  B - 
căn bậc hai chiều dài con lắc
  C - 
căn bậc hai gia tốc trọng trường
  D - 
gia tốc trọng trường
6-
Tại nơi có gia tốc trường g = 9,8 m/s2 ,một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì dao động là . Chiều dài của con lắc đơn đó là:
  A - 
2m
  B - 
2cm
  C - 
2mm
  D - 
20cm
7-
Tại một nơi chu kì dao động của con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động của con lắc là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:
  A - 
101cm.
  B - 
99cm.
  C - 
98cm.
  D - 
100cm.
8-
Một con lắc gõ giây (coi như con lắc đơn) có chu kì là 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2 thì chiều dài con lắc đơn đó là bao nhiêu ?
  A - 
3,12 m.
  B - 
96,6 m.
  C - 
0,993 m.
  D - 
0,040 m.
9-
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 50g được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0m. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
  A - 
2 s.
  B - 
2,8 s.
  C - 
3,5 s.
  D - 
4,5 s.
10-
Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 10o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = π2 m/s2. Biên độ cung và tần số góc dao động của con lắc là
  A - 
0,17 (cm) và (rad/s).
  B - 
0,17 (cm) và 0,1π (rad/s).
  C - 
17 (cm) và π (rad/s).
  D - 
10 (cm) và 10π (rad/s).
11-
Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc:
  A - 
Tăng gấp 8 lần
  B - 
Tăng gấp 4 lần
  C - 
Tăng gấp 2 lần
  D - 
Không đổi
12-
Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
  A - 
1,32s.
  B - 
1,35s.
  C - 
2,05s.
  D - 
2,25s.
13-
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với tần số f1 = 3Hz, khi chiều dài là l2 thì dao động điều hoà với tần số f2 = 4Hz, khi con lắc có chiều dài l = l1 + l2 thì tần số dao động là:
  A - 
5Hz
  B - 
2,5Hz
  C - 
2,4Hz
  D - 
1,2Hz
14-
Một con lắc đơn có l = 50cm dao động điều hòa với chu kỳ T. Cắt dây thành hai đoạn l1 và l2. Biết chu kỳ của hai con lắc đơn có l1 và l2 lần lượt là T1 = 2,4s ; T2 = 1,8s. l1 , l2 tương ứng bằng:
  A - 
l1 = 35cm; l2 = 15cm
  B - 
l1 = 28cm; l2 = 22cm
  C - 
l1 = 30cm; l2 = 20cm
  D - 
l1 = 32cm; l2 = 18cm
15-
Một con lắc đơn chiều dài 1 m , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, Lấy π2 = 10. Tần số dao động của con lắc này bằng:
  A - 
0,5 Hz
  B - 
2 Hz
  C - 
0,4 Hz
  D - 
20 Hz
16-
Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ là 1 s dao động tại nơi có g = π2 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là:
  A - 
15 cm
  B - 
20 cm
  C - 
25 cm
  D - 
30 cm
17-
Một con lắc đơn gồm một hòn bi có khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng của sợi dây không đáng kể. Khi con lắc này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn 4cm . Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là:
  A - 
0,75s
  B - 
0,25s
  C - 
0,5s
  D - 
1,5s
18-
Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s , thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là:
  A - 
t = 0,25s
  B - 
t = 0,75s
  C - 
t = 0,375s
  D - 
t = 1,5s
19-
Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s2. Hỏi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động toàn phần trong 2 phút?
  A - 
42T
  B - 
73T
  C - 
61T
  D - 
95T
20-
Con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc αo = 0,1 (rad). Cho g = 10 m/s2. Vận tốc con lắc khi qua vị trí cận bằng có giá trị gần bằng
  A - 
0,1 m/s
  B - 
1 m/s
  C - 
0,316 m/s
  D - 
0,0316 m/s
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Đề Thi Số 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 46
Đề Thi Số 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 84
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 21
Đề Thi Số 60
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 55
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters