Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 12:57:03 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
2-
Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là:
  A - 
phóng xạ γ.
  B - 
phóng xạ β+.
  C - 
phóng xạ α.
  D - 
phóng xạ β-.
3-
Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của bằng:
  A - 
8,11 MeV.
  B - 
81,11 MeV.
  C - 
186,55 MeV.
  D - 
18,66 MeV.
4-
Cho phản ứng hạt nhân . Trong phản ứng này là:
  A - 
prôtôn.
  B - 
hạt α.
  C - 
êlectron.
  D - 
pôzitron.
5-
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn:
  A - 
16 nơtron và 11 prôtôn.
  B - 
11 nơtron và 16 prôtôn.
  C - 
9 nơtron và 7 prôtôn.
  D - 
7 nơtron và 9 prôtôn.
6-
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
  A - 
1,25m0c2.
  B - 
0,36m0c2.
  C - 
0,25m0c2.
  D - 
0,225m0c2.
7-
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
  A - 
Y, X, Z.
  B - 
Y, Z, X.
  C - 
X, Y, Z.
  D - 
Z, X, Y.
8-
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α:
  A - 
lớn hơn động năng của hạt nhân con.
  B - 
chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
  C - 
bằng động năng của hạt nhân con.
  D - 
nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
9-
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:
  A - 
3,125 MeV.
  B - 
4,225 MeV.
  C - 
1,145 MeV.
  D - 
2,125 MeV.
10-
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân:
  A - 
đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
  B - 
đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
  C - 
đều không phải là phản ứng hạt nhân.
  D - 
đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
11-
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; ; lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
  A - 
lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
  B - 
lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
  C - 
nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
  D - 
nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
12-
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
13-
Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là:
  A - 
1910 năm.
  B - 
2865 năm.
  C - 
11460 năm.
  D - 
17190 năm.
14-
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
  A - 
50 s.
  B - 
25 s.
  C - 
400 s.
  D - 
200 s.
15-
Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng:
  A - 
4,24.108J.
  B - 
4,24.105J.
  C - 
5,03.1011J.
  D - 
4,24.1011J.
16-
Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là:
  A - 
19,0 MeV.
  B - 
15,8 MeV.
  C - 
9,5 MeV.
  D - 
7,9 MeV.
17-
Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
  A - 
Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
  B - 
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
  C - 
Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
  D - 
Tia α là dòng các hạt nhân heli
18-
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn:
  A - 
11 nơtrôn và 6 prôtôn.
  B - 
5 nơtrôn và 6 prôtôn.
  C - 
6 nơtrôn và 5 prôtôn.
  D - 
5 nơtrôn và 12 prôtôn.
19-
Phản ứng nhiệt hạch là:
  A - 
sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
  B - 
phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
  C - 
phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
  D - 
phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
20-
Pôlôni phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng:
  A - 
5,92 MeV.
  B - 
2,96 MeV.
  C - 
29,60 MeV.
  D - 
59,20 MeV.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 90
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 12
Đề Thi Số 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 54
Đề Thi Số 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 60
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 21
Đề Thi Số 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 42
Đề Thi Số 15
Đề Thi Số 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 24
Con lắc - Đề 06
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters