Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 71
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 18:00:38 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Đoạn mạch điện gồm có hai phần tử X và Y. Khi đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dũng giữa hai đầu mỗi phần tử là U và 2U. Hai phần tử đó là:
  A - 
cuộn cảm và điện trở thuần.
  B - 
tụ điện và cuộn cảm thuần.
  C - 
điện trở thuần và tụ điện.
  D - 
cuộn cảm có điện trở thuần và tụ điện.
2-
Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng 100Ω thì công suất của đoạn mạch cực đại là 100W. Khi dung kháng 200Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100V. Giá trị của điện trở thuần là:
  A - 
100 Ω.
  B - 
160 Ω.
  C - 
150 Ω.
  D - 
120 Ω.
3-
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ Của đoạn mạch điện RLC không phân nhánh theo độ tự cảm L của cuộn cảm. Biết R = 40Ω; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = Uocosωt luôn ổn định. Dung kháng của tụ điện bằng

  A - 
20 Ω.
  B - 
50 Ω.
  C - 
60 Ω.
  D - 
30 Ω.
4-
Cho mạch điện AB gồm một bóng đèn dây tóc có ghi (120V – 75W); một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = Uocos100πt (t tính bằng s) thì thấy đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 100W. Hệ số công suất của cuộn cảm bằng:
  A - 
0,8.
  B - 
0,6.
  C - 
  D - 
5-
Cho mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần; một tụ điện có điện dung thay đổi được và một điện trở hoạt động bằng 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 200cos100πt(V) luôn ổn định. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với u. Khi đó công suất tiêu thụ của mạch điện là:
  A - 
75W.
  B - 
25W.
  C - 
50W.
  D - 
100W.
6-
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos120πt( U0 không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng . Điện trở R bằng:
  A - 
40Ω.
  B - 
30Ω.
  C - 
Ω.
  D - 
Ω.
7-
Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AMB gồm đoạn mạch AM (R1 nối tiếp C1), đoạn mạch MB ( R2 = 2R1 nối tiếp C2). Khi ZAB = ZAM + ZMB thì:
  A - 
C2 = (C1)2.
  B - 
C2 = C1.
  C - 
C2 = 2C1.
  D - 
8-
Cho mạch điện xoay chiều (RLC) có điện dung C thay đổi được và . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại thì biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ C có dạng u(t) = 400cos100πt (V). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
9-
Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC đạt giá trị bằng khi đoạn mạch có:
  A - 
điện trở thuần R = 0.
  B - 
  C - 
LCω2 = 1.
  D - 
10-
Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều:
  A - 
luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện.
  B - 
luôn là hằng số.
  C - 
luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện.
  D - 
có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.
11-
Chọn câu trả lời sai: Dòng điện xoay chiều là:
  A - 
Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin.
  B - 
Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.
  C - 
Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn.
  D - 
Dòng điện dao động điều hoà.
12-
Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là: . Ở thời điểm cường độ trong mạch đạt giá trị:
  A - 
Cực đại
  B - 
Cực tiểu
  C - 
Bằng không
  D - 
Một giá trị khác
13-
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có biểu thức: . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
14-
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết , . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai:
  A - 
Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2A.
  B - 
Công suất mạch là P = 240 W.
  C - 
Điện trở R = 0.
  D - 
Công suất mạch là P = 0.
15-
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: ,
  A - 
Hai phần tử đó là R,L.
  B - 
Hai phần tử đó là R,C.
  C - 
Hai phần tử đó là L,C.
  D - 
Tổng trở của mạch là Ω
16-
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
  A - 
Độ lệch pha của uRu
  B - 
Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc
  C - 
Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc
  D - 
Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc
17-
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì:
  A - 
Cường độ dòng điện qua mạch tăng
  B - 
Hiệu điện thế hai đầu R giảm
  C - 
Tổng trở mạch giảm
  D - 
Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng
18-
Mạch RLC nối tiếp: , R = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . Khi UC đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện là:
  A - 
35 Ω
  B - 
125 Ω
  C - 
80 Ω
  D - 
100 Ω
19-
Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc ω = 100π(rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 ≠ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 bằng:
  A - 
10
  B - 
102
  C - 
103
  D - 
104
20-
Mạch RLC nối tiếp: Tần số f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
  A - 
32μF
  B - 
10-3F
  C - 
16μF
  D - 
10-4F
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 21
Dao động điều hòa - Đề 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 26
Đề Thi Số 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 20
Đề Thi Số 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 97
Đề Thi Số 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 65
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 72
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters