Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 18:15:28 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Vì sao các gen liên kết với nhau :
  A - 
Vì chúng nằm trên cùng 1 chiếc NST
  B - 
Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng
  C - 
Vì chúng có lôcut giống nhau
  D - 
Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện
2-
Có thể kết luận các tính trạng di truyền liên kết khi thấy hiện tượng:
  A - 
Chúng phân li độc lập nhưng có kiểu hình mới
  B - 
Chúng biểu hiện cùng nhau và có tái tổ hợp
  C - 
Chúng phân li khác quy luật Mendel
  D - 
Chúng luôn biểu hiện cùng với nhau
3-
Các gen liên kết với nhau có đặc tính là:
  A - 
Cùng cặp tương đồng
  B - 
Đều thuộc về một ADN
  C - 
Có lôcut khác nhau
  D - 
Thường cùng biểu hiện
4-
Trong thí nghiệm của Morgan, khi ông thu được F2: 50% xám, dài : 50% đen, cụt. Cơ sở để ông cho rằng có hiện tượng liên kết gen là:
  A - 
F2 có 2 kiểu hình nên ruồi cái F1 chỉ cho 2 loại giao tử
  B - 
F2 không có hiện tượng phân li
  C - 
F2 có tỉ lệ phân li đúng như lai phân tích
  D - 
Ruồi đực thân đen, cánh cụt chỉ có 1 loại giao tử
5-
Cho các alen: F, f và V, v. Khi nói các gen này liên kết với nhau thì cách viết phải là:
  A - 
FF, ff hoặc VV, vv
  B - 
Ff, fF hoặc Vv, vV
  C - 
FV, fv hoặc Fv, fV
  D - 
FfVv hoặc FFVV, ffvv
6-
Cách thí nghiệm của Morgan về hoán vị gen khác với thí nghiệm liên kết gen ở điểm chính là:
  A - 
Đảo cặp bố mẹ ở F2
  B - 
Dùng lai phân tích thay cho F1 tự phối
  C - 
Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ P
  D - 
Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F1
7-
Trong thí nghiệm của Morgan về hoán vị gen, F2: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt : 185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm bao nhiêu:
  A - 
8,5%
  B - 
17%
  C - 
41,5%
  D - 
83%
8-
Kết quả của sự tiếp hợp NST là:
  A - 
Trao đổi vật chất di truyền giữa 2 NST
  B - 
Có thể trao đổi chéo
  C - 
NST đứt đoạn hoặc chyển đoạn
  D - 
Phát sinh hoán vị gen
9-
Trong thí nghiệm của Morgan, nếu gọi B --> thân xám; b --> thân đen; V --> cánh dài; v --> cánh cụt. Thì cơ sở tế bào học cho thí nghiệm là:
  A - 
Sự hoán vị giữa B với B và giữa V với V
  B - 
Sự hoán vị giữa b với b và giữa v với v
  C - 
Sự hoán vị giữa B với b và giữa V với v
  D - 
Sự hoán vị giữa B với V và giữa B với v
10-
Tần số hoán vị gen là:
  A - 
Tần số kiểu hình giống P ở F1 khi lai phân tích P
  B - 
Tần số biến dị tổ hợp ở F1 khi cho P dị hợp tạp giao
  C - 
Tần số kiểu hình khác P ở F1 khi P dị hợp tạp giao
  D - 
Tần số biến dị tái tổ hợp ở F1 khi cho P lai phân tích
11-
Hoán vị gen không có ý nghĩa:
  A - 
Bảo toàn các kiểu hình của đời trước
  B - 
Tăng biến dị tổ hợp, thêm nguyên liệu cho chọn lọc
  C - 
Là cơ sở để lập bản đồ gen
  D - 
Tái tổ hợp các gen quý không cùng ở 1 NST
12-
Khoảng cách giữa 2 gen trên một NST được đo bằng:
  A - 
Đơn vị %
  B - 
Đơn vị cm
  C - 
Đơn vị cm
  D - 
Đơn vị ăngstrong
13-
Ý nghĩa cảu bản đồ di truyền là:
  A - 
Nắm khái quát về di truyền của loài đó
  B - 
Lập kế hoạch chọn lọc tính trạng có lợi
  C - 
Tiên đoán tần số tái tổ hợp khi lai
  D - 
Hiểu biết khái quát về nhóm gen liên kết
14-
Đối với tiến hóa, hoán vị gen có ý nghĩa:
  A - 
Phát sinh nhóm gen liên kết mới
  B - 
Phát sinh nhiều tổ hợp gen độc lập
  C - 
Giảm thiểu số kiểu hình ở quần thể
  D - 
Góp phần giảm bớt biến dị tổ hợp
15-
Khoảng cách giữa 2 gen nhất định trên 1 NST của 1 loài sinh vật trong tự nhiên là:
  A - 
Thay đổi theo quy luật
  B - 
Không ổn định
  C - 
Tùy ý con người
  D - 
Ổn định
16-
Hiện tượng di truyền liên kết được phát hiện do:
  A - 
Moocgan phát hiện trên bướm tằm
  B - 
Coren và Bo phát hiện trên hoa loa kèn
  C - 
Moocgan phát hiện trên ruồi giấm
  D - 
Menđen phát hiện trên đậu Hà Lan
17-
Di truyền thẳng là hiện tượng:
  A - 
Gen trên Y truyền cho tất cả các cá thể chứa cặp XY trong dòng
  B - 
Gen trên X truyền cho tất cả các thể mang XX và mang XY trong dòng
  C - 
Gen trên X chỉ truyền cho con chứa đôi XY
  D - 
Gen trên X chỉ truyền cho con chứa đôi XX
18-
Nhiễm sắc thể giới tính là nhiễm sắc thể:
  A - 
Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm hai chiếc giống hệt nhau trong cặp sinh dưỡng
  B - 
Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở tất cả các cá thể đực và cái
  C - 
Luôn giống nhau giữa các cá thể đực và cái trong loài
  D - 
Chỉ có 1 cặp trong tế bào sinh dưỡng và khác nhau giữa các cá thể đực và cái trong mỗi loài
19-
Lý do giải thích trong di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn giống mẹ là:
  A - 
Hợp tử phát triển chủ yếu trong tế bào chất của trứng, tế bào chất của tinh trùng nhỏ, không đáng kể
  B - 
Sau khi thụ tinh, hợp tử chỉ chứa nguyên liệu di truyền của mẹ
  C - 
Gen trên nhiễm sắc thể của bố bị gen trên nhiễm sắc thể của mẹ lấn át
  D - 
Tốc độ nhân đôi của gen có nguồn gốc từ bố chậm hôn tốc độ nhân đôi của gen có nguồn gốc từ mẹ
20-
Ở chim ,bướm cặp NST giới tính của cá thể đực là:
  A - 
XY
  B - 
YO
  C - 
XO
  D - 
XX
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 28
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 25
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 05
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters