Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 26
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:46:06 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Urani sau nhiều lần phóng xạ α và β- biến thành . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là m(U)/m(Pb) = 37, thì tuổi của loại đá ấy là:
  A - 
2.107năm.
  B - 
2.108năm.
  C - 
2.109năm.
  D - 
2.1010năm.
2-
Một khúc xương chứa 200g C14(đồng vị cácbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 375 phân rã/phút. Tính tuổi của khúc xương. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g cácbon và chu kì bán rã của C14 là 5730 năm.
  A - 
27190 năm.
  B - 
1190 năm.
  C - 
17190 năm.
  D - 
17450 năm.
3-
Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ:
  A - 
giảm đều theo thời gian.
  B - 
giảm theo đường hypebol.
  C - 
không giảm.
  D - 
giảm theo quy luật hàm số mũ.
4-
U238 phân rã thành Pb206 với chu kì bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg U238 và 2,135mg Pb206. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử U238 và Pb206 là bao nhiêu?
  A - 
19.
  B - 
21.
  C - 
20.
  D - 
22.
5-
Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
  A - 
Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
  B - 
Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.
  C - 
Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.
  D - 
Cả A, B, C đều đúng.
6-
Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
  A - 
Tiến 1 ô.
  B - 
Tiến 2 ô.
  C - 
Lùi 1 ô.
  D - 
Lùi 2 ô.
7-
Chọn câu sai. Tia anpha:
  A - 
bị lệch khi bay xuyên qua một điện trường hay từ trường.
  B - 
làm iôn hoá chất khí.
  C - 
làm phát quang một số chất.
  D - 
có khả năng đâm xuyên mạnh.
8-
Chọn câu sai. Tia gamma:
  A - 
gây nguy hại cho cơ thể.
  B - 
có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
  C - 
không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
  D - 
có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X.
9-
Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
  A - 
tia α và tia β.
  B - 
tia γ và tia β.
  C - 
tia γ và tia X.
  D - 
tia β và tia X.
10-
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t, số hạt đã bị bán rã bằng 7/8 số hạt ban đầu. Kết luận nào sau đây là đúng?
  A - 
t = 8T.
  B - 
t = 7T.
  C - 
t = 3T.
  D - 
t = 0,785T.
11-
Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu là H0. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 32 lần ?
  A - 
4,3 ngày.
  B - 
690 ngày.
  C - 
4416 ngày.
  D - 
32 ngày.
12-
Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia α?
  A - 
Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
  B - 
Khi truyền trong không khí nó làm iôn hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi.
  C - 
Khi truyền trong không khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.
  D - 
Có thể đi được tối đa 8cm trong không khí.
13-
Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?
  A - 
3α và 4β
  B - 
7α và 4β
  C - 
7α và 7β
  D - 
7α và 2β
14-
Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Cho = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của proton.
  A - 
0,078MeV; 5,47.106m/s
  B - 
0,156MeV; 5,47.106m/s
  C - 
0,156MeV; 3,89.105m/s
  D - 
0,078MeV, 3,89.105m/s
15-
Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Cho = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2. Tính xem phản ứng đó thu vào hay tỏa ra năng lượng bao nhiêu?
  A - 
tỏa 1,2103 MeV
  B - 
thu 1,2103 MeV
  C - 
thu 1,2103 MeV
  D - 
tỏa 1,2103 MeV
16-
là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính theo u) của hạt nhân đó và coi hạt nhân Po đứng yên khi phóng xạ. Tính phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt nhân con:
  A - 
1,9%
  B - 
2,2%
  C - 
2,9%
  D - 
4,9%
17-
Cho hạt p có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng cho hạt α và hạt nhân X. Biết hạt nhân α bay với động năng 4MeV và có hướng vuông góc với hạt proton. Cho biết khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng.
  A - 
0,125MeV
  B - 
1,125MeV
  C - 
2,125MeV
  D - 
3,125MeV
18-
Biết độ hụt khối của các hạt nhân D, T và α lần lượt là mD = 0,0024u; mT = 0,0087u; mα = 0,0305u. Cho u = 931MeV. Phản ứng D + T → α + n là phản ứng tỏa hay thu lượng năng lượng bằng bao nhiêu?
  A - 
Thu 18,06MeV
  B - 
Tỏa 18,06MeV
  C - 
Thu 8,06MeV
  D - 
Tỏa 8,06MeV
19-
Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng của α, U234, Th230 tương ứng là 7,1MeV, 7,59MeV, 7,66MeV.
  A - 
14MeV
  B - 
15MeV
  C - 
16MeV
  D - 
17MeV
20-
Cho hạt α có động năng Kα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα = 4,0015u; mAl = 26,974u; mX = 29,970u; mn = 1,0087u. Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây:
  A - 
KX = 5,490 MeV và Kn = 0,4702 MeV
  B - 
KX = 5,490 MeV và Kn = 4,702 MeV
  C - 
KX = 0,5490 MeV và Kn = 4,702 MeV
  D - 
KX = 0,5490 MeV và Kn = 0,4702 MeV
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 24
Vật lý hạt nhân - Đề 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 14
Đề Thi Số 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 08
Vật lý hạt nhân - Đề 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 03
Đề Thi Số 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 09
Đề Thi Số 32
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters