Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 35
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 21:49:38 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong hạt nhân nguyên tử có:
  A - 
84 prôtôn và 210 nơtron.
  B - 
126 prôtôn và 84 nơtron.
  C - 
84 prôtôn và 126 nơtron.
  D - 
210 prôtôn và 84 nơtron.
2-
Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có:
  A - 
cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
  B - 
cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
  C - 
cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
  D - 
cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron.
3-
Pôlôni phóng xạ theo phương trình: . Hạt X là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
4-
Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân là hạt nhân:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
5-
Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là:
  A - 
2 giờ.
  B - 
3 giờ.
  C - 
4 giờ.
  D - 
8 giờ.
6-
Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
  A - 
0,5T.
  B - 
3T.
  C - 
2T.
  D - 
T.
7-
Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
  A - 
Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
  B - 
Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
  C - 
Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
  D - 
Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
8-
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì:
  A - 
hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
  B - 
hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
  C - 
năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
  D - 
năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
9-
Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
  A - 
15,017 MeV.
  B - 
200,025 MeV.
  C - 
17,498 MeV.
  D - 
21,076 MeV.
10-
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
11-
Chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày và NA = 6,02.1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là:
  A - 
7.1012 Bq.
  B - 
7.109 Bq.
  C - 
7.1014 Bq.
  D - 
7.1010 Bq.
12-
Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là:
  A - 
3,3696.1030 J.
  B - 
3,3696.1029 J.
  C - 
3,3696.1032 J.
  D - 
3,3696.1031 J.
13-
Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g có số nơtron xấp xỉ là:
  A - 
2,38.1023.
  B - 
2,20.1025.
  C - 
1,19.1025.
  D - 
9,21.1024.
14-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
  A - 
Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
  B - 
Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
  C - 
Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
  D - 
Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
15-
Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
  A - 
25,25%.
  B - 
93,75%.
  C - 
6,25%.
  D - 
13,5%.
16-
Cho phản ứng hạt nhân: . Khối lượng các hạt nhân lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
  A - 
thu vào là 3,4524 MeV.
  B - 
thu vào là 2,4219 MeV.
  C - 
tỏa ra là 2,4219 MeV.
  D - 
tỏa ra là 3,4524 MeV.
17-
Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghĩ là:
  A - 
940,8 MeV.
  B - 
980,4 MeV.
  C - 
9,804 MeV.
  D - 
94,08 MeV.
18-
Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xĩ bằng:
  A - 
14,25 MeV.
  B - 
18,76 MeV.
  C - 
128,17 MeV.
  D - 
190,81 MeV.
19-
Hạt α có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023mol-1; 1u = 931 MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là:
  A - 
2,7.1012 J.
  B - 
3,5.1012 J.
  C - 
2,7.1010 J.
  D - 
3,5.1010 J.
20-
Một mẫu phóng xạ ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là:
  A - 
1,63.109.
  B - 
1,67.109.
  C - 
2,73.109.
  D - 
4,67.109.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 75
Dao động điều hòa - Đề 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 79
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 09
Vật lý hạt nhân - Đề 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 78
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 77
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters