Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 48
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 01:14:56 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Đồng vị Pôlôni là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138 ngày và biến thành hạt nhân con . Khối lượng Po ban đầu là 10gam thì sau 207 ngày khối lượng Pb tạo thành là:
  A - 
3,56 gam.
  B - 
3,54 gam.
  C - 
6,46 gam.
  D - 
6,34gam.
2-
Thực chất của phóng xạ β+ là:
  A - 
p → n + e+
  B - 
n → p + e- + ν
  C - 
n → p + e+ + ν
  D - 
p → n + e-
3-
Đồng vị Pôlôni là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho NA = 6,02.1023mol-1. Độ phóng xạ ban đầu của 2mg Po là:
  A - 
2,879.1014 Bq
  B - 
3,33.1011 Bq
  C - 
3,33.1014 Bq
  D - 
2,879.1011 Bq
4-
Đồng vị là chất phóng xạ β- sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu:
  A - 
87,5%.
  B - 
33,3%.
  C - 
12,5%.
  D - 
66,7%.
5-
Phát biểu nào sau đây là SAI. Hiện tượng phóng xạ:
  A - 
là quá trình tuần hoàn có chu kỳ
  B - 
là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
  C - 
là quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
  D - 
là phản ứng tỏa năng lượng
6-
Pôlôni là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138 ngày có khối lượng ban đầu là 1mg. Lượng hạt α thoát ra được hứnglên một bản của tụ điện phẳng có điện dung C = 10-6F,bản còn lại nối với đất. Hỏi sau 1 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng (Cho NA = 6,022.1023 mol-1)
  A - 
3,2 V
  B - 
1,6 V
  C - 
16 V
  D - 
32 V
7-
Từ phương trình phân rã . Ban đầu có một mẫu Po nguyên chất. Sau t1 ngày tỉ số giữa hạt nhân Pb và Po trong mẫu là 3:1, và sau thời gian t2 = t1 + 276(ngày) thì tỉ số đó là 15:1. Chu kì bán rã của ?
  A - 
27,6 ngày
  B - 
276 ngày
  C - 
13,8 ngày
  D - 
138 ngày
8-
Đồng vị là chất phóng xạ β- có chu kì 15giờ và tạo thành hạt nhân con Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số đó bằng 9?
  A - 
60 giờ
  B - 
45 giờ
  C - 
90 giờ
  D - 
30 giờ
9-
Hai chất phóng xạ X và Y ban đầu có số hạt nhân bằng nhau. Chu kì bán rã của X là 1h, của Y là 4 h. Sau 2h thì tỉ số độ phóng xạ của X và Y sẽ là:
  A - 
2 : 1
  B - 
  C - 
1 : 2
  D - 
1 : 4
10-
Một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Giả sử ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ thì sau thời gian t số hạt nhân đã phân rã tính bằng công thức
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
11-
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
  A - 
25%
  B - 
12,5%
  C - 
75%
  D - 
87,5%
12-
Chu kì bán rã của là 138 ngày. Khối lượng của Po có độ phóng xạ 2Ci là:
  A - 
0,444mg.
  B - 
383mg.
  C - 
276mg.
  D - 
0,115mg.
13-
là chất phóng xạ α. Nếu khối lượng Po ban đầu là 2,1g thì sau 1 chu kì thể tích khí He thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
  A - 
2,24 lít.
  B - 
0,112 lít.
  C - 
1,12 lít.
  D - 
0,224 lít.
14-
Điều nào sau đây là đúng khi nói về hằng số phóng xạ của một đồng vị phóng xạ:
  A - 
Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một từ trường mạnh.
  B - 
Hiện nay chưa biết cách làm thay đổi.
  C - 
Có trong một thể làm tăng bằng cách đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
  D - 
Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một điện trường mạnh.
15-
Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ?
  A - 
Tia γ là dòng photon có năng lượng cao không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường
  B - 
Trong cùng một điện trường đều thì hạt α bị lệch nhiều hơn hạt β+
  C - 
Phóng xạ γ không xuất hiện riêng rẽ mà là phóng xạ đi kèm với phóng xạ α, β
  D - 
Phóng xạ γ chứng tỏ hạt nhân cũng có mức năng lượng như nguyên tử các mức năng lượng chênh lệch lớn nên photon γ có bước sóng ngắn.
16-
Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và hiện tượng phóng xạ tự nhiên là KHÔNG đúng?
  A - 
Số nơtron sau mỗi phản ứng phân hạch ≥ 2 và đều giải phóng một năng lượng lớn còn phóng xạ có thể có hoặc không có nơtron.
  B - 
Cả hiện tượng phóng xạ và phân hạch đều có thể tự xảy ra không chịu ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài.
  C - 
Trong phóng xạ người ta biết được sản phẩm sau phản ứng còn phân hạch thì không xác định được cụ thể.
  D - 
Đều là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
17-
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
  A - 
80 ngày
  B - 
50 ngày
  C - 
100 ngày
  D - 
75 ngày
18-
Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là:
  A - 
λ = 1,975.10-6 s-1
  B - 
λ = 1,975.10-5 s-1
  C - 
λ = 2,325.10-6 s-1
  D - 
λ = 2,325.10-5 s-1
19-
Radon Rn222 là chất phóng xạ có chu kì 3,8 ngày.Để độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ Rn222 giảm đi 93,75% thì phải mất:
  A - 
15,2 ngày.
  B - 
11,4 ngày.
  C - 
114 ngày.
  D - 
1,52 ngày.
20-
Đồng vị là chất phóng xạ α có chu kì 138 ngày và tạo thành hạt nhân con Pb. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và hạt nhân Po trong mẫu là 7/1. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ đó bằng 63/1?
  A - 
138 ngày.
  B - 
276 ngày.
  C - 
414 ngày.
  D - 
828 ngày.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 43
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 68
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 35
Vật lý hạt nhân - Đề 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 02
Đề Thi Số 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 16
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters