Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
142 bài trong 15 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 14.
Demo

Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử
B. Kích thước của phân tử
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử
D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại

Demo

Các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron
B. Khối lượng của prôton bằng điện tích của nơtron
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron
D. Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm

Demo

Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng
D. Nhiệt độ nóng chảy

Demo

Định luật thành phần không đổi: "Mỗi chất luôn luôn có thành phần không đổi độc lập với cách điều chế ra nó"

Demo

Tổng hợp kiến thức đã học trong chương 1: Nguyên tử và Phân tử.

Demo

Tổng hợp kiến thức đã học trong chương 1: Nguyên tử và Phân tử.

Demo

Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất và có đầy đủ tính chất hoá học của chất. Ví dụ: hạt vi mô đại diện cho chất nước là phân tử nước, nó gồm một nguyên tử oxi kết hợp với hai nguyên tử hydro

Demo

Nguyên tử là những hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị phân chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học. Để chỉ một nguyên tử của một nguyên tố, người ta dùng kí hiệu hoá học.

Demo

Nguyên tố hoá học là những nguyên liệu căn bản cấu tạo nên các chất. Để biểu diễn các nguyên tố người ta dùng kí hiệu hoá học, ví dụ: oxi: O; sắt: Fe

Demo

Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất bị biến đổi được gọi là chất tham gia phản ứng (còn gọi là tác chất hoặc chất đầu). Chất sinh ra sau phản ứng đuợc gọi là chất tạo thành (hoặc sản phẩm).

      Đến trang:   Left    1    10    11    12    13    15    Right  
Xem Nhiều nhất
Bài 6: Đơn Chất và Hợp Chất Phân Tử
Bài 2: Chất nguyên chất và hỗn hợp
Trắc Nghiệm Hóa Học - Lớp 8 - Bài 01
Bài 1: Công Thức Hóa Học
Dung Dịch - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 04
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 04
Bài 4: Nguyên Tố Hóa Học
Phản Ứng Hóa Học - Bài 01
Bài 1: Chất
Mol và tính toán hóa học - Bài 01
Ôn Tập Chương 1. Phần B
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 19
Dung Dịch - Bài 02
Bài 3: Sự biến đổi chất
Bài 5: Nguyên Tử
Oxi - Không Khí - Bài 04
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 02
Hiđro - Nước - Bài 01
Đề Xuất
Bài 1: Chất
Dung Dịch - Bài 12
Dung Dịch - Bài 08
Hiđro - Nước - Bài 07
Phản Ứng Hóa Học - Bài 03
Phản Ứng Hóa Học - Bài 02
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 20
Hiđro - Nước - Bài 15
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 29
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 11
Dung Dịch - Bài 30
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 21
Oxi - Không Khí - Bài 03
Oxi - Không Khí - Bài 10
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 09
Hiđro - Nước - Bài 14
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 02
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 17
Phản Ứng Hóa Học - Bài 15
Dung Dịch - Bài 15
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters