Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Vật lý >>  ||   Quang học  
218 bài trong 22 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 9.
Demo

Nhận định nào không đúng? Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy: A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật. Kính lúp là Thấu kính hội tụ có: A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp. C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn. Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một v&

Demo

Khoảng nhìn rõ của mắt cận ( khoảng cách từ Cc đến Cv ) A. bằng khoảng nhìn rõ của mắt lão. B. lớn hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão. C. nhỏ hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão. D. bằng khoảng nhìn rõ của mắt bình thường. Khoảng nhìn rõ của mắt lão ( khoảng cách từ Cc đến Cv ) A. bằng khoảng nhìn rõ của mắt cận. B. lớn hơn khoảng nhìn rõ của mắt cận. C. nhỏ hơn khoảng nhìn rõ của mắt cận. D. bằng khoảng nhìn rõ của mắt bình thường. Mắt của bạn Đông có khoảng cực viễn là 40cm. Loại kính thích hợp để bạn ấy đeo là: A. hội tụ, có tiêu cự 40cm.

Demo

Tác dụng của kính cận là để: A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt. C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt. Tác dụng của kính lão là để: A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực cận của mắt. B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực cận của mắt. C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực cận của mắt. D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực cận của mắt. Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. M̑

Demo

Biểu hiện của mắt lão là: A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F: A. trùng với điểm cực cận của mắt. B. trùng với điểm cực viễn của mắt. C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt. D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt. Để kh&#

Demo

Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ được vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là: A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong. B. màng lưới có thể thay đổi độ cong. C. thể thủy tinh có thể di chuyển được. D. màng lưới có thể di chuyển được. Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Màng lưới của mắt có vai trò như phim trong máy ảnh. B. Thể thủy tinh là một thấu kính phân kì có thể dễ dàng thay đổi tiêu cự. C. Ảnh của v̑

Demo

Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở: A. trước màng lưới của mắt. B. trên màng lưới của mắt. C. sau màng lưới của mắt. D. trước tiêu điểm của thể thuỷ tinh của mắt. Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách: A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi. C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh. D. thay đổi tiêu cự của th&

Demo

Trong máy ảnh, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường: A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên. B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim. C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính. D. đồng thời thay đổi vị trí của cả vật kính và phim. Gọi f là tiêu cự vật kính của máy ảnh. Để chụp được ảnh của một

Demo

Máy ảnh gồm các bộ phận chính: A. Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim. B. Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim. C. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim. D. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Bộ phận quang học của má

Demo

Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính: A. ở tại quang tâm. B. ở sau và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. C. ở trước và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. D. ở rất xa so với tiêu điểm. Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ: A. chúng cùng chiều với vật. B. chúng ngược chiều với vật. C. chúng lớn hơn vật. D. chúng nhỏ hơn vật. Nếu đưa m&#

Demo

Xét đường đi của tia sáng qua thấu kính, thấu kính ở hình nào là thấu kính phân kì? A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d. Dùng một thấu kính phân kỳ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song với trục chính của thấu kính thì: A. chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. chùm tia ló là chùm tia song song. C. chùm tia ló là chùm tia phân kỳ. D. chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng. Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục ch

      Đến trang:   Left    1    5    6    7    8    10    11    12    13   ...  22    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 118
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 122
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 96
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 113
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 161
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 162
Ôn tập Vật lý 9 - Đề 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 91
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 143
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 165
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters