Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Đề Thi Số 10
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:11:48 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một mạch dao động LC có R = 0. Dao động điện từ của mạch LC có chu kì 2,0.10–4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là:
  A - 
0,5.10–4s.
  B - 
4,0.10–4s.
  C - 
2,0.10–4s.
  D - 
1,0.10–4s.
2-
Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối 2 bản tụ điện vào 2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
  A - 
3/400 s
  B - 
1/600 s
  C - 
1/300 s
  D - 
1/1200 s
3-
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
  A - 
Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
  B - 
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
  C - 
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
  D - 
Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
4-
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sai?
  A - 
Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
  B - 
Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
  C - 
Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
  D - 
Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
5-
Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, 2 khe hẹp cách nhau khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
  A - 
3.
  B - 
6.
  C - 
2.
  D - 
4.
6-
Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
  A - 
phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
  B - 
không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
  C - 
không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
  D - 
không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
7-
Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là :
  A - 
0,55 nm.
  B - 
0,55 mm.
  C - 
0,55 μm.
  D - 
55 nm.
8-
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là
  A - 
tia tử ngoại.
  B - 
ánh sáng nhìn thấy.
  C - 
tia hồng ngoại.
  D - 
tia Rơnghen.
9-
Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng :
  A - 
0,48 μm.
  B - 
0,40 μm.
  C - 
0,60 μm.
  D - 
0,76 μm.
10-
Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
  A - 
i2 = 0,60 mm.
  B - 
i2 = 0,40 mm.
  C - 
i2 = 0,50 mm.
  D - 
i2 = 0,45 mm.
11-
Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
  A - 
0,50.10-6 m.
  B - 
0,55.10-6 m.
  C - 
0,45.10-6 m.
  D - 
0,60.10-6 m.
12-
Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng :
  A - 
2 giờ.
  B - 
1,5 giờ.
  C - 
0,5 giờ.
  D - 
1 giờ.
13-
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
  A - 
Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
  B - 
Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
  C - 
Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
  D - 
Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
14-
Công thoát êlectrôn khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Biết h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
  A - 
0,33 μm.
  B - 
0,22 μm.
  C - 
0,66.10-19 μm.
  D - 
0,66 μm.
15-
Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng :
  A - 
0,4340 μm.
  B - 
0,4860 μm.
  C - 
0,0974 μm.
  D - 
0,6563 μm.
16-
Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
  A - 
sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
  B - 
sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
  C - 
cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
  D - 
sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
17-
Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng :
  A - 
3,2 gam.
  B - 
2,5 gam.
  C - 
4,5 gam.
  D - 
1,5 gam.
18-
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là :
  A - 
5,60 g.
  B - 
35,84 g.
  C - 
17,92 g.
  D - 
8,96 g.
19-
Phóng xạ β- là:
  A - 
phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
  B - 
phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
  C - 
phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
  D - 
sự giải phóng êlectrôn từ lớp ngoài cùng của nguyên tử.
20-
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
  A - 
tính cho một nuclôn.
  B - 
tính riêng cho hạt nhân ấy.
  C - 
của một cặp prôtôn-prôtôn.
  D - 
của một cặp prôtôn-nơtrôn
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 98
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 43
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 25
Đề Thi Số 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 03
Đề Thi Số 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 21
Đề Thi Số 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 38
Đề Thi Số 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 03
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters