Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Vật lý >>  ||   Quang học  
218 bài trong 22 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 16.
Demo

Một bếp điện có điện trở 44Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V, công suất tiêu thụ của bếp là: A. 176W. B. 9680W. C. 264W. D. 1100W. Khi mắc một điện trở R = 20Ω vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Công suất tiêu thụ của điện trở này là: A. 5W. B. 10W. C. 40W. D. 0,5W.

Demo

Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V − 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường. Điện trở toàn phần của biến trở là: A. 18 Ω. B. 36 Ω. C. 48 Ω. D. 72 Ω. Công suất điện cho biết : A. Công của dòng điện trong thời gian t. B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Demo

Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào của dây dẫn? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính dây dẫn. Trên một biến trở có ghi (50 Ω − 2,5 A). Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là:

Demo

Một dây Nikêlin dài 20m có điện trở 40Ω, điện trở suất ρ = 0,40.10-6Ωm, thì tiết diện của dây là: A. 0,2.10-7 m2. B. 0,2.10-8 m2. C. 0,2.10-6 m2. D. 0,4.10-6 m2. Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8Ω, điện trở suất của vật liệu làm dây là: A. ρ = 1,7.10-8 Ωm. B. ρ = 2,8.10-8 Ωm. C. ρ = 1,7.10-7 Ωm. D. ρ = 1,7.10-6 Ωm.

Demo

Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 2 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần. C. không đổi. D. tăng 8 lần. Nhận định nào sau đây là không đúng. Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nh

Demo

Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Vonfam. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, sắt. Kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng.

Demo

Một dây đồng dài 0,5 km, tiết diện 0,34cm2 thì có điện trở 0,2Ω. Dây đồng thứ hai dài 250m, tiết diện 1,7mm2 thì có điện trở là: A. . B. R2 = 4Ω. C. R2 = 2Ω. D. . So sánh điện trở của hai dây nhôm hình trụ tròn, biết rằng dây thứ nhất dài gấp đôi và có đường kính tiết diện gấp đôi dây thứ hai. Chọ

Demo

Hai dây nhôm có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có tiết diện 1,8mm2 điện trở 10Ω. Dây thứ hai có điện trở 20Ω thì tiết diện dây thứ hai là: A. S2 = 3,8mm2. B. S2 = 1,8mm2. C. S2 = 0,9mm2. D. S2 = 3,6mm2. Có hai dây dẫn cùng chất, dây thứ nhất dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1mm2 thì có điện trở R1 = 5,6Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở R2 = 16,8Ω thì có chiều dài l2 là: A. l2 = 1200m.

Demo

Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3Ω và 4Ω. Dây thứ nhất có chiều dài 30m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai? A. 25m. B. 35m. C. 40m. D. 45m. Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và có điện trở R1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. R2 = 85Ω. B. R2 = 0,85Ω. C. R2 = 3,5Ω. D. R2 = 13,5Ω.

Demo

Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết R1 = 2R2. A. R1 = 72Ω và R2 = 36Ω. B. R1 = 36Ω và R2 = 18Ω. C. R1 = 18Ω và R2 = 9Ω. D. R1 = 9Ω và R2 = 4,5Ω. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào những yếu tố nào, bốn học sinh có nhận xét

      Đến trang:   Left    1    12    13    14    15    17    18    19    20   ...  22    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 71
Quang học - Đề 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 142
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 195
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 99
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 198
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 117
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Ôn tập Vật lý 9 - Đề 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 169
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 152
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters