Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 07
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:03:13 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?
  A - 
Kính hiển vi là hệ có hai thấu kính có cùng trục chính và đều có tiêu cự dài.
  B - 
Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
  C - 
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng.
  D - 
Tất cả các câu trên đều sai.
2-
Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: " Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính "
  A - 
Di chuyển vật kính.
  B - 
Di chuyển thị kính.
  C - 
Di chuyển vật cần quan sát.
  D - 
Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính.
3-
Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học:
  A - 
Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ.
  B - 
Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp.
  C - 
Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G = k1G2.
  D - 
Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là δ = F1F2 = l - ƒ1 - ƒ2 ta luôn luôn có độ bội giác của kính hiễn vi tính theo công thức .
4-
Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi:
  A - 
Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính.
  B - 
Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính.
  C - 
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi.
  D - 
Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp.
5-
Kính hiển vi là dụng cụ:
  A - 
Tăng độ phóng đại của những vật ở rất xa.
  B - 
Tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kỳ.
  C - 
Cấu tạo bởi 2 thấu kính hội tụ, bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông những vật có kích thước rất nhỏ.
  D - 
Cấu tạo bởi 2 thấu kính hội tụ, bổ trợ cho mắt quan sát những vật rất xa.
6-
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 24 cm → ∞ ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là :
  A - 
58,5
  B - 
72,6
  C - 
67,2
  D - 
61,8
7-
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng vô cực là công thức nào sau đây:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
8-
Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 0.4cm, thị kính có tiêu cự 2cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính là 18cm. Người quan sát mắt bình thường ( điểm cực cận cách mắt 25cm và mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính ). Xác định vị trí đặt vật và tính độ bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn của mắt.
  A - 
d1 = 0.5102cm , G = 487.5
  B - 
d1 = 0.5cm , G = 457
  C - 
d1 = 0.4102cm , G = 487.5
  D - 
d1 = 0.4102cm , G = 457
9-
Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
  A - 
G = 7,5
  B - 
G = 50
  C - 
G = 55
  D - 
G = 75
10-
Một người mắt tôt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm → ∞ ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là :
  A - 
75,4
  B - 
86,2
  C - 
82,6
  D - 
88,7
11-
Một kính hiển vi: vật kính có tiêu cự 8mm, thị kính có tiêu cự 5cm. Khi ngắm chừng vô cực có độ bội giác là 80.Cho khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25cm. Hỏi khoảng cách giữa hai kính có giá trị nào sau đây:
  A - 
O1O2 = 18,6cm
  B - 
O1O2 = 5,8cm
  C - 
O1O2 = 12,8cm
  D - 
O1O2 = 25cm
12-
Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó:
  A - 
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
  B - 
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
  C - 
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
  D - 
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
13-
Tìm kết luận sai về kính thiên văn:
  A - 
Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật ở rất xa.
  B - 
Khoảng cách l giữa vật kính và thị kính là không đổi.
  C - 
Kính thiên văn cho ảnh ảo, ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát G = f1/d2.
  D - 
Trường hợp ngắm chừng ở vô cực độ bội giác được tính theo công thức: G = f1/f2.
14-
Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1 , f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là:
  A - 
f2 – f1
  B - 
Là như trước, không đổi
  C - 
f1 + f2
  D - 
Tuỳ vị trí mắt
15-
Một kính thiên văn có f1 = 120cm , f2 = 5cm. Tìm khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quang sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết và độ bội giác khi đó là:
  A - 
125 cm, 24.
  B - 
115 cm, 20.
  C - 
124 cm, 30.
  D - 
120 cm, 25.
16-
Năng suất phân li của mắt là 3.10-4 rad. Mắt thường không điều tiết, nhìn qua kính có thể phân biệt hai ngôi sao có khoảng cách tính bằng góc là:
  A - 
0,75.10-6 rad
  B - 
7,5.10-6 rad
  C - 
75.10-6 rad
  D - 
3.10-6 rad
17-
Một người có mắt bình thường dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng. Người ấy điều chỉnh kính để khi quan sát mắt không phải điều tiết. Khi đó khỏang cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm và ảnh có độ bội giác là 17 lần. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính?
  A - 
f1 = 80 cm ; f2 = 10 cm
  B - 
f1 = 85 cm ; f2 = 5 cm
  C - 
f1 = 80 cm ; f2 = 5 cm
  D - 
f1 = 85 cm ; f2 = 10 cm
18-
Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính 1,5m, tiêu cự thị kính 6cm. Hỏi khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác khi ngắm chừng vô cực có giá trị nào sau đây:
  A - 
O1O2 = 156cm ; G = 30
  B - 
O1O2 = 156cm ; G = 25
  C - 
O1O2 = 165cm ; G = 25
  D - 
O1O2 = 156cm ; G = 25dp
19-
Mắt không có tật là mắt: Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Khi điều tiết, tiêu điểm nằm trên võng mạc. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
  A - 
Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
  B - 
Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc.
  C - 
Khi điều tiết, tiêu điểm nằm trên võng mạc.
  D - 
Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
20-
Chọn câu đúng. Điểm cực cận của mắt là:
  A - 
Điểm ở gần mắt.
  B - 
Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới của mắt.
  C - 
Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tai đó, mắt nhìn vật dưới góc trông nhỏ nhất (α = αmin).
  D - 
Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật trong trạng thái không điều tiết.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 64
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 60
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 13
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters