Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích, Điện Trường - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 09:31:11 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
  A - 
Dọc theo chiều của đường sức điện trường.
  B - 
Ngược chiều đường sức điện trường.
  C - 
Vuông góc với đường sức điện trường.
  D - 
Theo một quỹ đạo bất kỳ.
2-
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
  A - 
Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
  B - 
Các đường sức là các đường cong không kín.
  C - 
Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
  D - 
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
3-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  A - 
Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
  B - 
Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
  C - 
Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
  D - 
Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
4-
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
  A - 
E = 9.10 9
  B - 
E = -9.10 9
  C - 
E = 9.10 9
  D - 
E = -9.10 9
5-
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
  A - 
q = 8.10-6 (μ C).
  B - 
q = 12,5.10-6 (μ C).
  C - 
q = 1,25.10-3 (C).
  D - 
q = 12,5 (μ C).
6-
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
  A - 
E = 0,450 (V/m).
  B - 
E = 0,225 (V/m).
  C - 
E = 4500 (V/m).
  D - 
E = 2250 (V/m).
7-
Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
  A - 
E = 9.109
  B - 
E = 3,9.109
  C - 
E = 9,9.109
  D - 
E = 0
8-
Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
  A - 
E = 18000 (V/m).
  B - 
E = 36000 (V/m).
  C - 
E = 1,800 (V/m).
  D - 
E = 0 (V/m).
9-
Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
  A - 
E = 1,2178.10-3 (V/m).
  B - 
E = 0,6089.10-3 (V/m).
  C - 
E = 0,3515.10-3 (V/m).
  D - 
E = 0,7031.10-3 (V/m).
10-
Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
  A - 
E = 16000 (V/m).
  B - 
E = 20000 (V/m).
  C - 
E = 1,600 (V/m).
  D - 
E = 2,000 (V/m).
11-
Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
  A - 
E = 1,2178.10-3 (V/m).
  B - 
E = 0,6089.10-3 (V/m).
  C - 
E = 0,3515.10-3 (V/m).
  D - 
E = 0,7031.10-3 (V/m).
12-
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
  A - 
Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
  B - 
Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
  C - 
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
  D - 
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
13-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  A - 
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
  B - 
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
  C - 
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
  D - 
Điện trường tĩnh là một trường thế.
14-
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
15-
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
  A - 
UMN = VM – VN.
  B - 
UMN = E.d
  C - 
AMN = q.UMN
  D - 
E = UMN.d
16-
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
  A - 
A > 0 nếu q > 0.
  B - 
A > 0 nếu q < 0.
  C - 
A = 0 trong mọi trường hợp.
  D - 
A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
17-
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
  A - 
E = 2 (V/m).
  B - 
E = 40 (V/m).
  C - 
E = 200 (V/m).
  D - 
E = 400 (V/m).
18-
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
  A - 
S = 5,12 (mm).
  B - 
S = 2,56 (mm).
  C - 
S = 5,12.10-3 (mm).
  D - 
S = 2,56.10-3 (mm).
19-
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 ((μ) C) từ M đến N là:
  A - 
A = - 1 (μ J).
  B - 
A = + 1 (μ J).
  C - 
A = - 1 (J).
  D - 
A = + 1 (J).
20-
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
  A - 
U = 255,0 (V).
  B - 
U = 127,5 (V).
  C - 
U = 63,75 (V).
  D - 
U = 734,4 (V).
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 68
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 31
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters