Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 08
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 06:44:49 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Hai lò xo L1 và L2. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau để được một lò xo có độ dài bằng tổng độ dài hai lò xo rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là
  A - 
0,12s
  B - 
0,5s
  C - 
0,36s
  D - 
0,48s
2-
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 40cm, k = 20N/m. Được cắt thành 2 con lắc có chiều dài lần lượt l1 = 10cm, l2 = 30cm. Độ cứng 2 lò xo l1 và l2 lần lượt là
  A - 
80 N/m và 26,7 N/m.
  B - 
5 N/m và 15 N/m.
  C - 
26,7 N/m và 80 N/m.
  D - 
15 N/m và 5 N/m.
3-
Hai lò xo L1, L2 cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo L1 thì dao động với chu kì T1 = 0,3s. Khi treo vào lò xo L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kì dao động của vật là
  A - 
0,12s.
  B - 
0,24s.
  C - 
0,36s.
  D - 
0,5s.
4-
Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1 = 40N/m và k2 = 60N/m ghép nối tiếp. Độ cứng của lò xo ghép là :
  A - 
24N/m
  B - 
100N/m
  C - 
20N/m
  D - 
50N/m
5-
Từ một lò xo có độ cứng ko = 300N/m và chiều dài lo. Cắt ngắn lò xo đi một đoạn . Độ cứng của lò xo bây giờ là:
  A - 
320N/m
  B - 
250N/m
  C - 
400N/m
  D - 
450N/m
6-
Một vật có khối lượng m = 2 kg được nối với 2 lò xo cố định vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, k1 = 150 N/m và k2 = 50 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí x = 10cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật cách vị trí cân bằng 10cm về hướng dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:

  A - 
x = 10cos(10πt) cm
  B - 
x = 10cos(10t) cm
  C - 
x = 10cos(10t + π) cm
  D - 
7-
Vật M khối lượng 2 kg khi được nối với 2 lò xo k1 và k2 vào 2 điểm cố định theo hình 1 và kích thích để vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang thì chu kì dao động đo được là .

Khi được nối với hai lò xo theo hình 2 thì chu kì dao động của M là . Bỏ qua ma sát và khối lượng các lò xo. Độ cứng k1 và k2 của các lò xo là.

  A - 
k1 = 4N/m; k2 = 3N/m.
  B - 
k1 = 6N/m; k2 = 12N/m.
  C - 
k1 = 12N/m; k2 = 6N/m.
  D - 
Cả B, C đều đúng.
8-
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1m2 là:
  A - 
4,6cm
  B - 
5,7cm
  C - 
3,2cm
  D - 
2,3cm
9-
Một con lắc có lò xo nhẹ độ cứng k = 50N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn chặt vào giá cố định, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng m = 300g có hình dạng như một chiếc đĩa nhỏ. Giữ hệ thống sao cho luôn thẳng đứng mà không ảnh hưởng đến dao động của hệ vật. Từ độ cao h so với m người ta thả vật nhỏ mo = 200g xuống m, sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Lấy g = 10m/s2. Độ cao h thả vật mo là:
  A - 
26,25 cm
  B - 
25 cm
  C - 
12,25cm
  D - 
15 cm
10-
Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang được bố trí bằng cách gắn vật m = 100g vào lò xo nhẹ có độ cứng k1 = 60N/m, đầu còn lại của k1 gắn vào điểm cố định O1. Lò xo k2 = 40N/m một đầu gắn vào điểm cố định O2 và đầu còn lại buông tự do không gắn vào m. Tại vị trí cân bằng hai lò xo không bị biến dạng và một đầu của k2 đang tiếp xúc với m. Đẩy nhẹ vật về phía lò xo k1 sao cho nó bị nén 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc và độ nén tối đa của k2 trong quá trình vật dao động xấp xỉ là:

  A - 
0,227s; 3,873cm
  B - 
0,212s; 4,522cm
  C - 
0,198s; 3,873cm
  D - 
0,256s; 4,522cm
11-
Cho cơ hệ như hình bên, lò xo có khối lượng không đáng kể độ cứng k = 100N/m gắn với vật m = 250g. Vật mo = 100g chuyển động thẳng đều đến va chạm xuyên tâm với m, sau va chạm 2 vật chuyển động cùng vận tốc và làm lò xo nén tối đa một đoạn Δlo = 2cm. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi mo tách khỏi m thì m dao động với biên độ nào sau đây?

  A - 
2,6cm
  B - 
1,69cm
  C - 
1,54cm
  D - 
2cm
12-
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 120g. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là :
  A - 
24,5 mJ
  B - 
22 mJ
  C - 
16,5 mJ
  D - 
12 mJ
13-
Chọn phát biều đúng sau đây: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo:
  A - 
khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu.
  B - 
khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại.
  C - 
khi lực kéo về có độ lớn cực tiểu thì thế năng cực đại.
  D - 
khi vận tốc cực đại thì động năng cực tiểu.
14-
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, tại li độ −2cm tỉ số giữa thế năng và động năng có giá trị là :
  A - 
3
  B - 
  C - 
  D - 
8
15-
Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng lên. Kích thích để vật dao động với phương trình . Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là :
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
16-
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K, vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình . Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất là :
  A - 
1N
  B - 
0,6N
  C - 
0,4N
  D - 
1,6N
17-
Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m, vật có khối lượng m = 100g. Năng lượng của vật là 18mJ. Lấy g = 10m/s2. Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là :
  A - 
0,2N
  B - 
2,2N
  C - 
1,2N
  D - 
1N
18-
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K, vật có khối lượng m, chiều dài tự nhiên 125cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình . Lấy g = 10m/s2, . Chiều dài của lò xo ở thời điểm t = 0 là :
  A - 
145cm
  B - 
150cm
  C - 
122,5cm
  D - 
115cm
19-
Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là :
  A - 
  B - 
2
  C - 
3
  D - 
20-
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí , chất điểm có tốc độ trung bình là :
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 57
Đề Thi Số 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 19
Đề Thi Số 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 42
Đề Thi Số 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 42
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters