Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 11
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 11:02:42 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Định luật Hacđi-Vanbec về sự ổn định của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể phối được biểu thị dưới dạng toán học như thế nào?
  A - 
H = 2pq
  B - 
( p+q) (p-q ) = p2q2
  C - 
(p + q)2 = 1
  D - 
(p2 + 2pq ) = 1
2-
Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec là:
  A - 
không có đột biến gen thành các gen không alen khác.
  B - 
không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để có ngẫu phối.
  C - 
không có sự du nhập của các gen lạ vào quần thể.
  D - 
tất cả các điều kiện trên.
3-
Trong một cộng đồng người Bắc Âu có 64% người có da bình thường, biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với tính da bạch tạng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và cộng đồng có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
  A - 
0,36
  B - 
0,48
  C - 
0,24
  D - 
0,12
4-
Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen R và r là bao nhiêu?
  A - 
p = 0,7, q = 0,3
  B - 
p = 0,3, q = 0,7
  C - 
p = 0,2, q = 0,8
  D - 
p = 0,8, q= 0,2
5-
Tại sao quần thể giao phối được xem là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên?
  A - 
Vì quần thể có tính di truyền ổn định.
  B - 
Trong quần thể có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể.
  C - 
Quần thể có tính đa dạng.
  D - 
Quần thể bao gồm các dòng thuần.
6-
Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì?
  A - 
Giải thích được sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên.
  B - 
Biết được tần số các alen có thể xác định được tần số kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
  C - 
Từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tần số tương đối của các alen.
  D - 
Cả 3 câu A, B và C.
7-
Mặt hạn chế của định luật Hacđi-Vanbec là:
  A - 
Đột biến và chọn lọc thường xuyên xảy ra.
  B - 
Sức sống của thể đồng hợp và dị hợp trong thực tế khác nhau.
  C - 
Các biến động di truyền có thể xảy ra.
  D - 
Tất cả 3 câu A, B và C.
8-
Trong quần thể ngẫu phối, từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra:
  A - 
tỉ lệ các kiểu gen tương ứng.
  B - 
tần số tương đối của các alen.
  C - 
cấu trúc di truyền của quần thể.
  D - 
cả 3 câu A, B và C.
9-
Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
  A - 
tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
  B - 
tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
  C - 
tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.
  D - 
tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.
10-
Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen:
  A - 
pAA, qaa
  B - 
p2AA; q2aa
  C - 
p2AA; 2pqAa; q2aa
  D - 
pqAa
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 23
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Quy Luật Liên Kết Giới Tính - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 10
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters