Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 04
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 14:58:58 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp:
  A - 
Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
  B - 
Phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST.
  C - 
Tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao ma và dịch mã.
  D - 
Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ 1 tế bào trứng hay từ những trứng khác nhau.
2-
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Một người phụ nữ mang gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông. Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là:
  A - 
25%.
  B - 
12,5%.
  C - 
50%.
  D - 
100%.
3-
Bộ NST của người nam bình thường là:
  A - 
44A, XX.
  B - 
44 A, XY.
  C - 
46A, YY.
  D - 
46A, XY.
4-
Trong một gia đình, bố mẹ đều bình thường, sinh con đầu lòng bị hội chứng đao, ở lần sinh thứ hai con của họ:
  A - 
chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền.
  B - 
không bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xẩy ra.
  C - 
có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp.
  D - 
không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.
5-
Một người nam có nhóm máu B và một người nữ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
  A - 
Chỉ có nhóm máu A hoặc nhóm máu B.
  B - 
Chỉ có nhóm máu AB.
  C - 
Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
  D - 
Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
6-
Các phương pháp nghiên cứu di truyền người bao gồm:
  A - 
nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu ADN.
  B - 
nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu tế bào.
  C - 
nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu tế bào, nghiên cứu trẻ sơ sinh.
  D - 
nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu tế bào, nghiên cứu phôi thai.
7-
Trong nghiên cứu phả hệ không cho phép chúng ta xác định
  A - 
tính trạng là trội hay lặn.
  B - 
tính trạng do 1 gen hay nhiều gen qui định.
  C - 
tính trạng liên kết với giới tính hay không liên kết với giới tính.
  D - 
tính trạng có hệ số di truyền cao hay thấp.
8-
Khó khăn chủ yếu trong việc nghiên cứu di truyền người là
  A - 
người sinh sản chậm, đẻ ít con.
  B - 
bộ NST người có số lượng khá nhiều.
  C - 
NST người có kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thước.
  D - 
không thể áp dụng các phương pháp lai, gây đột biến để nghiên cứu.
9-
Ở người, các tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn ...
  A - 
là những tính trạng lặn.
  B - 
được di truyền theo gen đột biến trội.
  C - 
được quy định theo gen đột biến lặn.
  D - 
là những tính trạng đa gen.
10-
Ở người, 3 NST 13- 15 gây ra
  A - 
bệnh ung thư máu.
  B - 
ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.
  C - 
sứt môi, thừa ngón, chết yểu.
  D - 
hội chứng Đao.
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 31
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 21
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 29
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 25
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 17
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters