Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 25
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 22:24:29 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết Đác Uyn được đo bằng
  A - 
số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản.
  B - 
số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn.
  C - 
sức khoẻ của cá thể đó.
  D - 
mức độ sống lâu của cá thể đó.
2-
Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là:
  A - 
điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều.
  B - 
các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau.
  C - 
Tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
  D - 
sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít.
3-
Giải thích mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng các loài:
  A - 
là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
  B - 
là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
  C - 
được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
  D - 
đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
4-
Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa:
  A - 
hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
  B - 
giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
  C - 
đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
  D - 
làm rõ tổ chức của loài sinh học.
5-
Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là quá trình:
  A - 
đột biến làm phát sinh các đột biến có lợi.
  B - 
đột biến và quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
  C - 
chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
  D - 
các cơ chế cách ly thúc đẩy sự phân hoá của quần thể gốc.
6-
Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể?
  A - 
Lamác
  B - 
Menden
  C - 
Đacuyn
  D - 
Kimura
7-
Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
  A - 
Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định, là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
  B - 
Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt động sinh sản hữu tính
  C - 
Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
  D - 
B và C đúng
8-
Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá:
  A - 
Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh
  B - 
Tác động trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động ở động vật
  C - 
Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ
  D - 
A và C đúng
9-
Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo (CLNT) là một quá trình trong đó:
  A - 
Những biến dị có hại bị đào thải, những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người được tích luỹ.
  B - 
CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi và cây trồng
  C - 
Sự chọn lọc có thể được tiến hành ở mỗi loài vật nuôi hay cây trồng theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng
  D - 
Tất cả đều đúng
10-
Phát biểu nào dưới đây không phải là nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn:
  A - 
CLNT là một quá trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.
  B - 
CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
  C - 
CLNT là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi nhưng chọn lọc tự nhiên mới là nhân tố quyết định tốc độ biến đổi của giống vật nuôi và cây trồng
  D - 
Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 20
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 23
Trắc Nghiệm Sinh Học - Quy Luật Liên Kết Giới Tính - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 19
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 30
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 26
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 16
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters