Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 32
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 21:42:21 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
  A - 
Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian
  B - 
Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian
  C - 
Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian
  D - 
Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
2-
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:
  A - 
Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây
  B - 
Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường
  C - 
Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều
  D - 
A hoặc B
3-
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức: u = Uosin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = Io sin(ωt + φ). Trong đó Io, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là:
  A - 
và φ = 0
  B - 
và φ = 0
  C - 
và φ = -
  D - 
và φ = 0
4-
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = Uosin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = Io sin(ωt + φ). Trong đó Io, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là:
  A - 
và φ =
  B - 
và φ = 0
  C - 
và φ = -
  D - 
và φ = ±
5-
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = Uosin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = Io sin(ωt + φ). Trong đó Io, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là:
  A - 
và φ =
  B - 
và φ = -
  C - 
Io = Uo.ω.C và φ =
  D - 
Io = Uo.ω.C và φ = 0
6-
Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì:
  A - 
i nhanh pha hơn u
  B - 
u nhanh pha hơn i
  C - 
i nhanh pha hơn u một góc π/2
  D - 
u nhanh pha hơn i một góc π/2
7-
Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì:
  A - 
i trễ pha hơn u một góc π/4
  B - 
i trễ pha hơn u một góc π/2
  C - 
u nhanh pha hơn i
  D - 
u trễ pha hơn i
8-
Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì:
  A - 
Độ lệch pha giữa i và u là π/2
  B - 
u nhanh pha hơn i
  C - 
i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2
  D - 
i luôn trễ pha hơn u một góc π/2
9-
Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = Uosin (ωt). Hệ số công suất cosφ được xác định bởi hệ thức nào:
  A - 
cosφ = P/U
  B - 
cosφ = R/Z
  C - 
cosφ = Z/R
  D - 
Cả A và C
10-
Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây:
  A - 
P = U.I
  B - 
P = U.I.cosφ
  C - 
P = I2.R
  D - 
Cả B và C
11-
Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là:
  A - 
LC = Rω2
  B - 
LCω2 = 1
  C - 
LCω = 1
  D - 
R = L/C
12-
Gọi I; Io; i lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bởi công thức:
  A - 
  B - 
Q = R.i2.t
  C - 
Q = R.I2.t
  D - 
Cả A và C
13-
Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = Iosin ωt . Tổng trở của đoạn mạch và độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
14-
Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là sai:
  A - 
Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị cực đại
  B - 
Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
  C - 
Hiệu điện thế hai đầu tụ và cuộn cảm có giá trị bằng nhau
  D - 
Cường độ hiệu dụng không phụ thuộc vào điện trở đoạn mạch
15-
Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếy Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
f = n.p.60
16-
Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng:
  A - 
Có hai phần: cảm và ứng
  B - 
Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng
  C - 
Phần cảm gọi là Stato; phần ứng gọi là Roto
  D - 
Cả A và B
17-
Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng:
  A - 
Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại
  B - 
Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường lên dòng điện
  C - 
Biến đổi điện năng thành cơ năng
  D - 
Biến đổi cơ năng thành điện năng
18-
Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng:
  A - 
Là hệ thống ba dòng điện một pha
  B - 
Là dòng điệnn do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra
  C - 
Là dòng điện tạo bởi ba máy phát điện xoay chiều một pha
  D - 
Cả A và B
19-
Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng:
  A - 
Phần ứng gồm ba cuộn dây giống hẹt nhau, đặt lệch nhau 120o trên một vòng tròn
  B - 
Phần ứng là Stato
  C - 
Phần ứng là Stato hoặc Roto
  D - 
Cả A, B
20-
Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha, điều nào sau đây là đúng:
  A - 
Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
  B - 
Hoạt động dựa vào từ trường quay
  C - 
Động cơ chuyển hoá điện năng thành cơ năng
  D - 
Cả A, B, C
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 39
Đề Thi Số 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 68
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 38
Đề Thi Số 52
Đề Thi Số 57
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 34
Vật lý hạt nhân - Đề 12
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters