Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 04
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 11:39:30 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là:
  A - 
Trong cấu trúc của các đơn phân có đường ribô.
  B - 
Cấu trúc không gian xoắn kép.
  C - 
Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân.
  D - 
Mỗi đơn phân được kiến tạo bởi một phân tử H3PO4, 1 đường 5 cacbon và bazơ nitric.
2-
Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền:
  A - 
Tính phổ biến.
  B - 
Tính đặc hiệu.
  C - 
Tính thoái hoá.
  D - 
Tính bán bảo tồn.
3-
Mã di truyền trên mARN được đọc theo:
  A - 
Một chiều từ 5’ đến 3’.
  B - 
Một chiều từ 3’ đến 5’.
  C - 
Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzym.
  D - 
Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của ribôxôm với mARN.
4-
Giả sử 1 gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nu G và X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
  A - 
2 loại mã bộ ba.
  B - 
64 loại mã bộ ba.
  C - 
16 loại mã bộ ba.
  D - 
8 loại mã bộ ba.
5-
Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp prôtêin là:
  A - 
AUA AUG UGA.
  B - 
UAA UAG UGA.
  C - 
AUA UAG UGA.
  D - 
AAU GAU GUX.
6-
Hiện tượng sao chép ngược là hiện tượng:
  A - 
ARN làm mẫu để tổng hợp ADN.
  B - 
Prôtêin được dùng để làm mẫu để sao ra gen đặc hiệu.
  C - 
Được gặp ở một số loại virut.
  D - 
A và C đúng.
7-
Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
  A - 
AAG.
  B - 
AUG.
  C - 
UAA.
  D - 
UAG.
8-
Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
  A - 
Một bộ ba mã hoá cho nhiều axit amin.
  B - 
Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
  C - 
Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
  D - 
Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một axit amin
9-
Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribôxôm sẽ:
  A - 
Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp prôtêin.
  B - 
Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
  C - 
Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
  D - 
Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
10-
ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là:
  A - 
AUA.
  B - 
XUA.
  C - 
UAX.
  D - 
AUX.
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 19
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 28
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 30
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 29
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 22
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters